6. Kết cấu luận văn
1.3 Mơ hình nghiên cứu
1.3.6 Mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu: mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Những người tham gia khảo sát là nhân viên hiện đang làm việc tại công ty cổ phần Sản xuất Thương mại Dịch vụ Kim Cương. Dữ liệu được thu thập thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp hoặc qua email.
mẫu cho nghiên cứu. Theo đó, cỡ mẫu tối thiểu phải là 5 lần tổng số biến quan sát (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong nghiên cứu này có 40 biến quan sát, do đó tối thiểu cần mẫu N = 5 x 40 = 200 mẫu. Dựa vào cỡ mẫu tối thiểu tác giả đã gửi 240 bảng câu hỏi khảo sát nhân viên đang làm việc tại Công ty Kim Cương.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về động lực làm việc của nhân viên, trong đó cũng đã trình bày tóm tắt các lý thuyết liên quan đến nhu cầu cá nhân, các nghiên cứu của một số tác giả về việc vận dụng mơ hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach. Mơ hình này đã được dùng rộng rãi ở nhiều ngành và nhiều quốc gia trên thế giới và được đánh giá là mang lại hiệu quả cao. Trên cơ sở lý thuyết trên, tác giả đã vận dụng mơ hình mười yếu tố tạo động lực làm việc của Kovach (1987) cùng với việc thảo luận nhóm và qua một số nghiên cứu định tính đã xác định được 7 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Kim Cương, bao gồm: (1) Đặc điểm công việc; (2) Thu nhập và phúc lợi; (3) Cơ hội đào tạo và phát triển; (4) Điều kiện làm việc; (5) Phong cách lãnh đạo; (6) Đồng nghiệp; (7) Thương hiệu, văn hóa Cơng ty. Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành giới thiệu về thực trạng và phân tích kết quản khảo sát về động lực làm việc của nhân viên công ty Kim Cương.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ KIM CƯƠNG