Thực trạng NNL tại Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty công nghệ thông tin tổng công ty điện lực TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 36)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Phân tích thực trạng hoạt độngQTNNL tại Công ty CNTT

2.4.1. Thực trạng NNL tại Công ty

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc

STT Đơn vị công tác Tổng nhân viên Trong đó

Người % Nam % Nữ %

1 Phòng HCTH 18 18.75 15 83.33 3 16.67

2 Phịng Tài chính kế tốn 5 5.21 1 20.00 4 80.00

3 Phòng Kế hoạch vật tư 6 6.25 3 50.00 3 50.00

4 Phịng Kỹ thuật An tồn bảo hộ lao động 10 10.42 10 100.00 0 0.00

5 Phòng Nghiên cứu phát triển 7 7.29 6 85.71 1 14.29

6 Phịng Cơng nghệ phần mềm 21 21.88 13 61.90 8 38.10

7 Đội In hoá đơn 12 12.50 8 66.67 4 33.33

8 Đội Vận hành 17 17.71 16 94.12 1 5.88

Tổng cộng 96 100.00 72 75.00 24 25.00

Nguồn: Phòng HCTH – CNTT

Nhìn vào bảng thống kê ta thấysố cán bộ công chức làm các công việc liên quan

đến phần mềm (làm việc tại các phịng: Cơng nghệ Phần mềm) là 21 người, chiếm

21,86%,cơng việc chính là xây dựng, cài đặt và phát triển các phần mềm ứng dụng

CNTTphục vụ cho cơng tác của tồn TCT, như: Hệ thống quản lý tài chính kế tốn,

quản lý vật tư, quản lý kỹ thuật, quản lý nhân sự, quản lý kế hoạch, lập dự tốn và quản

lý các cơng trình xây dựng cơ bản, quản lý khách hàng và tính hố đơn tiền điện hoạt

động ổn định,…Yêu cầu về ứng dụng các phần mềm vào quản lý có vai trị quan trọng

trong TCTnên bộ phận này cần một lực lượng lao động đủ mạnh về số lượng. Ngồi ra

họ cũng cần phải có trình độ cao, năng động và nắm rõ những qui định, nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời các công tác của tất cả các bộ phận trong toàn TCT.Số cán bộ làm

việc liên quan đến phần cứng và mạng(phòng kỹ thuật và an toàn bảo hộ lao động) là 10 người, chiếm 10,41%. Bộ phận này cũng giữ vai trò quan trọng vì cung cấp các dịch

vụ phục vụ xây dựng hạ tầng hệ thống thông tin chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất các

yêu cầu tác nghiệp và sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên, đồng thời kiểm tra, nghiên

cứu và quản lý việc cài đặt các linh kiện phần cứng của máy tính. Tuy nhiên, số cán bộ

cơng chức ở bộ phận này cịn thiếu so với nhu cầu, cần phải có kế hoạch mở rộng thêm cả về số lượng lẫn chất lượng.Số cán bộ làm việc liên quan đến cơng việc in ấn hố đơn là 12 người, chiếm 12,5%. Tuy nhiên, việc áp dụng hoá đơn điện tử nhằm nâng

cao chất lượng dịch vụ trong kinh doanh điện năng đã làm thu hẹp bớt công việc của

bộ phận này.

2.4.1.2. Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Phịng Tổng

cộng Tiến s Thạc s hĐại ọc đẳngCao Trung cấp Chưa qua đào tạo

Phòng HCTH 18 1 1 5 2 2 7

Phịng Tài chính kế tốn 5 2 3

Phịng kế hoạch vật tư 6 4 1 1

Phịng Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động 10 8 2

Phòng nghiên cứu phát triển 7 2 5

Phịng Cơng nghệ phần mềm 21 1 18 2

Đội in hoá đơn 12 3 3 2 4

Đội vận hành 17 5 4 7 1

Tổng cộng 96 1 4 50 10 19 12

Qua quá trình phát triển và hiện đại hóa đội ngũ NNL, cơng ty CNTT Điện lực

TP.HCM hiện có 1 tiến sỹ và 4 thạc sỹ. Đây là những con người có kỹ năng và tri thức,

đáp ứng yêu cầu quản lý. Cụ thể, nhìn vào bảng 2.2, ta thấy tiến sĩ và một thạc sĩ nằm

trong phòng hành chánh là Giám đốc và Phó giám đốc kỹ thuật. Như vậy đội ngũ quản

lý của Công ty khá mạnh, có trình độ cao, là cơ sở để cơng ty có thể phát triển nhanh

chóng và bền vững theo kịp đà phát triển CNTT của thời đại và đáp ứng nhu cầu tin

học hoá của TCT. Tuy nhiên, số lượng thạc sĩ cịn lại khá ít, đặc biệt phịng Cơng nghệ

phần mềm có nhiều nhiệm vụ quan trọng, cần đội ngũ lao động có trình độ cao thì lại

chỉ có một thạc sĩ.

Cơng ty có 50 cán bộ cơng chức có trình độ đại học, chiếm 52.1% quân số, trong

đó có 3 phịng: kỹ thuật an tồn và bảo hộ lao động, nghiên cứu phát triển, cơng nghệ

phần mềm có số lao động có trình độ đại học nhiều, chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ

cấu NNL, đây là tài sản quý giá của công ty trong việc triển khai các ứng dụng CNTT

trong công tác quản lý, kinh doanh điện năng, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ

khách hàng của TCT.

Cán bộ công chức chưa qua đào tạo có 12 người, chiếm 12.5% tập trung chủ yếu ở

bộ phận bảo vệ và lái xe (do tiêu chuẩn tuyển dụng đối với nhân viên bảo vệ và lái xe

chỉ cần tốt nghiệp phổ thông trung học) và một phần nằm trong đội in hóa đơn là bộ

2.4.1.3. Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ

Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ

Phịng Tổng

cộng A B C Đọc hiểu Chưa qua đào tạo

Phòng HCTH 18 5 1 2 3 7

Phịng Tài chính kế tốn 5 2 3

Phòng kế hoạch vật tư 6 3 1 1 1

Phòng Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động 10 3 3 2 2

Phòng nghiên cứu phát triển 7 4 3

Phịng Cơng nghệ phần mềm 21 6 10 3 2

Đội in hoá đơn 12 2 1 5 4

Đội vận hành 17 3 2 11 1

Tổng cộng 96 22 24 10 27 13

Nguồn: Phịng HCTH – CNTT

Nhìn vào bảng cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ, ta thấy trình độ ngoại ngữ

của Công ty chưa cao so với địi hỏi của một Cơng ty chun về CNTT. Số nhân viên

có bằng C Anh văn chỉ có 10 người, chiếm 10,40%, trong đó gồm có 4 người có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ, cịn lại là 6 người có trình độ đại học. Số nhân viên chưa qua đào

tạo ngoại ngữ là 13 người, chiếm 13,54%, tập trung chủ yếu vào đội ngũ tài xế, nhân

viên bảo vệ. Điều này có thể được giải thích là do cơng ty ít có nhu cầu giao tiếp bằng

ngoại ngữ, để tìm hiểu các tài liệu viết băng tiếng Anh, các nhân viên chỉ cần có kĩ năng đọc hiểu là đủ. Tuy nhiên, khi học tập ở nước ngồi thì trình độ ngoại ngữ của các

2.4.1.4. Phân tích cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi

STT Đơn vị cơng tác

Tổng

nhân viên

Trong đó

Người Dưới 30 đến 40Từ 31 đến 50Từ 41 Trên 50

1 Phòng HCTH 18 2 13 3

2 Phịng Tài chính kế tốn 5 1 3 1

3 Phòng kế hoạch vật tư 6 1 3 1 1

4 Phịng Kỹ thuật an tồn bảo hộ 10 4 4 2

5 Phòng nghiên cứu phát triển 7 2 4 1

6 Phịng Cơng nghệ phần mềm 21 10 8 2 1

7 Đội in hoá đơn 12 2 4 6

8 Đội vận hành 17 7 5 5

Tổng cộng 96 25 31 29 11

Nguồn: Phòng HCTH – CNTT

Căn cứ vào số liệu cụ thể cho thấy số cán bộ công chức trên 50 tuổi là 11 người,

chiếm 11.46% số biên chế hiện có, đa số tập trung vào đội in hoá đơn. Do từ buổi ban đầu mới thành lập, nhiệm vụ chính của cơng ty là kiểm tra số liệu và in hố đơn cho

toàn TCT nên nhân viên ở bộ phận này là những người đã làm việc lâu năm trong công

ty và hầu như chưa được qua đào tạo.Trong tương lai, khi hoá đơn điện tử đã được

triển khai rộng rãi thì cơng việc in ấn ở bộ phận này khơng cịn nhiều nữa và đồng thời,

những cán bộ công chức lớn tuổi cũng đã chuẩn bị về hưu. Đó là một điều thuận lợi vì

các nhà quản lý sẽ không phải bận tâm đến việc bổ sung nhân sự khi các nhân viên này

Độ tuổi dưới 30 là 25 người, chiếm 26% là lực lượng trẻ, đa số tốt nghiệp các trường đại học, năng động, sáng tạo, chịu khó học hỏi những cơng nghệ mới nhưng lại

khơng có nhiều kinh nghiệm và dễ thay đổi khi gặp khó khăn. Đa số những nhân viên

này thuộc các phòng làm khối trực tiếp, nhiều nhất là ở phịng Cơng nghệ Phần mềm, vì vậy, việc họ dễ dàng thay đổi cũng là một điều bất lợi trong việc vận hành bộ máy

hoạt động của Công ty. Nếu muốn duy trì lực lượng trẻ này thì phải có chính sách động

viên, khuyến khích thích hợp để tạo đi ều kiện cho họ an tâm công tác, sống được với đồng lương củaCông ty. Ngồi ra, Cơng ty cũng cần tạo điều kiện học tập cho họ để họ

trở thành đội ngũ kế thừa có chun mơn cao và có nhiều kinh nghiệm, sẽ là lực lượng

nịng cốt của Công ty trong tương lai.

Độ tuổi phổ biến nhất hiện nay làtừ 31 đến 40(31 người, chiếm 32.3%) là lực lượng lao động có thời gian cơng tác trong Công ty tương đối ổn định, đồng thời họ

cũng đã tích luỹ được kinh nghiệm. Nếu được khơi gợi và khuyến khích phát triển

bằng những chính sách đãi ngộ hợp lý, chính những người này sẽ tạo sức bật cho đơn

vị ngày càng hoàn thiện NNL.

Độ tuổi từ 41 đến 50 chiếm 30,2%,đây là những người có thời gian công tác trong

Công ty ổn định, đã cống hiến nhiều trong việc xây dựng và phát triển của công ty. Đa

số hiện nay những người này giữ chức vụ lãnh đạo, là những người có khả năng làm

việc độc lập, xử lí cơng việc khéo léo, uyển chuyển, họ có sự chín chắn của người trưởng thành để ít xảy ra sai sót trong cơng việc.

2.4.2. Phân tích thực trạng hoạt động QTNNL tại Cơng ty

2.4.2.1. Phân tích thực trạng việc thực hiện chức năng thu hút, bố trí NNL tại

Cơng ty

Cơng tác hoạchđịnh NNL là cơng tác rất quan trọng nó giúp cho Công ty xác định được số cơng chức cần có đảm bảo cho đơn vị có đủ nhân sự làm việc bổ sung vào vị

trí của những nhân viên đến tuổi nghỉ hưu; do nhiệm vụ công tác của đơn vị tăng thêm,

cần bổ sung thêm đội ngũ nhân viên.

Tại công ty CNTT, để hoạch định NNL. Phòng HCTH sẽ tham khảo với các phòng

đội để xác định nhu cầu của từng phòng đội, sau đó tổng hợp nhu cầu của Cơng ty và báo lên TCT.

b. Phân tích cơng việc

Phân tích cơng việc, xây dựng các Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công

việc được coi là vấn đề then chốt của hoạt động QTNNL. Tại công ty CNTT hiện chưa

chính thức tiến hành cơng việc này. Các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực

hiện công việc chủ yếu do lãnh đạo cấp trên trực tiếp trao đổi với nhân viên dưới quyền mà chưa quy định cụ thể bằng văn bản.

Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc cũng là cơ sở cho việc tuyển

dụng nhân viên mới thật sự phù hợp với nhu cầu công việc. Do khơng có những văn

bản này nên điều kiện tuyển dụng của Công ty thường là những điều kiện chung chung như tốt nghiệp đại học CNTT, khả năng đọc tài liệu bằng tiếng Anh,... mà không thể

hiện nhu cầu cụ thể như: đối với nhân viên lập trình cần phải thành thạo một trong các

ngôn ngữ lập trình theo u cầu của Cơng ty, đối với nhân viên quản trị mạng cần phải

am hiểu hệ thống mạng WAN-LAN, có khả năng tối ưu hóa quản trị máy chủ Linux,

Windows Server,...Ngồi ra, Bảng mơ tả cơng việc và Bảng tiêu chuẩn công việc cũng

là cơ sở cho các ứng viên hiểu rõ về yêu cầu công việc trước khi quyết định nộp đơn

vào ứng tuyển, điều này giúp Cơng ty có thể lọc bớt được những ứng viên không thoả

mãn nhu cầu tuyển dụng.

Cơng tác tuyển dụng của Cơng ty nhìn chung cịn khá sơ sài, đơn giản. Do chưa có

Bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc nên việc phỏng vấn cũng dựa trên cảm

tính của người phỏng vấn, đề thi tuyển cũng khơng có qui định theo một chuẩn cụ thể.

Vì vậy, dễ dẫn đến tình trạng chỉ tuyển những người quen biết, người thân của cán bộ

trong Cơng ty. Ngồi ra, những người tham gia tuyển dụng thường là cán bộ quản lý,

không được huấn luyện các kỹ năng phân tích, phỏng vấn nên hiệu quả của việc tuyển

dụng chưa cao, chưa thật sự tuyển đúng người, đúng việc.

Công tác tuyển dụng được khảo sát tại Công ty CNTT điện lực TP.HCM qua bảng

câu hỏi về các vấn đề liên quan.

Bảng câu hỏi được xây dựng sau khi phỏng vấn các chuyên gia cấp quản lý tại

công ty CNTT và được điều chỉnh như ở dưới đây. Đối tượng khảo sát là 50 nhân viên

đang làm việc tại Cơng ty và được chia làm 2 nhóm: 15 nhân viên làm khối gián tiếp, 35 nhân viên làm khối trực tiếp

Bảng 2.5: Khảo sát tuyển dụng của nhân viên làm khối gián tiếp

Nội dung khảo sát

Lượng nv đồng ý

từng mức độ Điểm

trung bình(M)

1 2 3 4 5

Đơn vị có áp dụng các hình thức quảng cáo tuyển

dụng phù hợp 2 9 4 0 0 2,13

Chính sách tuyển dụng rõ ràng 1 5 9 0 0 2,53

Công việc khi nhận tuyển dụng phù hợp với anh chị 1 3 8 3 0 2,87

Cơng việc có tính thách thức 0 3 7 4 1 3,20

Có thể trả lời theo 5 mức: Trong đó: 1: hồn tồn khơng đồng ý; 2: hơi không đồng

Đối với các nhân viên làm khối gián tiếp, kết quả khảo sát là hơi không đồng ývới

các nội dung: đơn vị có áp dụng các hình th ức quảng cáo tuyển dụng phù hợp, chính

sách tuyển dụng rõ ràng và công việc khi nhận tuyển dụng phù hợp với anh chị và hơi

đồng ý với nội dung: công việc có tính thách thức.

Thơng thường, khi có nhu cầu về nhân sự ở khối này, công ty sẽ xin thêm ở TCT,

TCT sẽ bố trí người ở các đơn vị khác đến, nếu khơng đủ thì TCT mới tuyển dụng

thêm bên ngoài, nhưng trường hợp tuyển bên ngoài rất hiếm khi xảy ra. Cách t uyển

dụng này có ưu điểm là dễ dàng tuyển chọn được các ứng viên do các ứng viên đều là

CBCNV trong TCT. Tuy nhiên, cách làm này có thể xảy ra hiện tượng tuyển dụng vào

nhưng không đáp ứng được yêu cầu công việc và buộc phải bố trí sang việc khác hoặc

phảiđược đào tạo, kèm cặp thêm một thời gian mới làm được việc.

Bảng 2.6: Khảo sát tuyển dụng của nhân viên làm khối trực tiếp

Nội dung khảo sát

Lượng nv đồng ý

từng mức độ Điểm trung bình(M) 1 2 3 4 5

Đơn vị có áp dụng các hình thức quảng cáo tuyển

dụng phù hợp 1 10 8 10 6 3,29

Chính sách tuyển dụng rõ ràng 1 11 9 12 2 3,09

Công việc khi nhận tuyển dụng phù hợp với anh chị 0 4 8 20 3 3,63

Cơng việc có tính thách thức 0 3 7 20 5 3,77

Nhân viên làm ở khối trực tiếp hơi đồng ý với tất cả các tiêu chí thể hiện sự quan

tâm của Ban lãnh đạo Công ty đến chất lượng tuyển dụng của đội ngũ này. Vì khối trực

tiếp làm việc chuyên ngành CNTT nên các đơn vị khác không đáp ứng được nhu cầu

nhân sự của cơng ty CNTT. Vì vậy, TCT khơng thể áp dụng cách tuyển dụng nhân sự ở

khối này theo cách đã làm đối với khối gián tiếp. Khi công ty CNTT cần nhân sự cho

tuyển dụng qua báo tuổi trẻ hoặc trang web của TCT nếu đúng vào đợt tuyển dụng, nếu

không đúng đợt tuyển dụng thì Cơng ty CNTT sẽ thơng báo rộng rãi trong nội bộ cơng ty để tìm kiếm NNL từ người thân hoặc qua sự giới thiệu, bảo lãnh của CBCNV trong đơn vị.

Tuy nhiên, các giá trị trung bình cho từng tiêu chí cũng khơng cao lắm thể hiện

công tác tuyển dụng đối với khối này cũng khơng được đánh giá cao. Như đã phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty công nghệ thông tin tổng công ty điện lực TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 36)