Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự tại công ty cổ phần quốc tế ICO chi nhánh hồ chí minh giai đoạn 2017 2021 (Trang 37)

5. Kết cấu của đề tài

2.1. Những nét chính về Công ty CP Quốc tế CO CN ồ Chí Minh

2.1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh:

Suốt những năm qua, CO là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tƣ vấn du học Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, xuất khẩu lao động và đào tạo Ngoại ngữ. ICO là đơn vị hoạt động theo hệ thống. Không chỉ là đơn vị tƣ vấn, hiện nay, dƣới sự cho phép của các Sở, Ban ngành, CO đã hỗ trợ ngoại ngữ cho các bạn du học sinh, thực tập sinh ngay khi các bạn còn đang học THPT.

Địa bàng kinh doanh của ICO Chi nhánh HCM – Trung tâm điều hành miền Nam là các tỉnh thuộc khu vực miền Nam, hiện nay địa bàng hoạt động chính là thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đơng Nam Bộ.

2.1.4. Thông tin về bộ máy quản lý

Cơ cấu bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức điều hành của Công ty CP Quốc tế ICO – CN HCM đƣợc xây dựng trên nguyên tắc phân công, quản lý theo các khối chức năng công việc, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Dựa vào việc phân cấp, phân quyền để giải quyết trực tiếp công việc cụ thể thuộc chức năng của các phòng khác nhau, ngƣời đứng đầu c c phòng là c c Trƣởng phòng. i m đốc tham gia quản lý, điều hành các công việc thuộc cấp cao hơn.

Sơ đồ tổ chức điều hành năm 2017 (Phụ lục 2)

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Doanh thu và tốc độ tăng trƣởng doanh thu công ty từ 2014- 2016 Năm 2014 2015 2016 Năm 2014 2015 2016

Doanh thu

Triệu đồng 0 2154 5500

% tăng trƣởng 155%

Nguồn: Phòng HC - KT

Đƣợc thành lập từ năm 2014, kh c với cách thức hoạt động của các công ty du học khác, ICO hoạt động theo phƣơng thức hệ thống, tuyển sinh và đào tạo du học sinh từ khi học sinh cịn là học sinh THPT. Vì vậy, khi đi vào hoạt động, công ty hoạt động ở dạng tạo dựng các mối quan hệ với c c trƣờng THPT

và bắt đầu tuyển sinh, đào tạo học sinh. Năm đầu tiên này, hầu nhƣ chỉ có chi ra để đầu tƣ cho hoạt động mà chƣa c doanh thu cụ thể, vậy nên tổng công ty chịu tồn bộ chi phí đầu tƣ. Từ năm 2015 đến 2016, lúc này doanh thu bắt đầu có và tăng trƣởng. Cơng ty chọn lọc ra hệ thống c c trƣờng THPT hợp t c, đ nh gi mức độ hợp t c, đ nh gi chất lƣợng học tập và tài chính gia đình học sinh để đẩy mạnh các hoạt động tuyển sinh và đào tạo tại c c trƣờng này. Qua năm thứ 3 hợp tác, du học và học tiếng Nhật, àn, Đức đã trở thành một hoạt động thƣờng niên, một phong trào của học sinh THPT.

Cùng với sự mở rộng về mạng lƣới trƣờng hợp tác và nâng cao chất lƣợng du học sinh, đồng thời sự hỗ trợ du học sinh tại nƣớc ngoài càng đƣợc nâng cao với các chi nhánh ICO Tokyo, ICO Osaka, ICO Korea, ICO Germany, số lƣợng học sinh lựa chọn chƣơng trình và xuất cảnh thành công ngày càng cao. Điều này dẫn đến doanh thu cơng ty có sự tăng trƣởng cao 155%. Dự kiến, năm 2017, tăng trƣởng doanh thu sẽ là 100%.

Bảng 2.2: Lợi nhuận gộp công ty từ 2014 – 2016

Năm 2014 2015 2016

Lợi nhuận gộp

Triệu đồng 0 -1678 1278

% tăng trƣởng 176%

Nguồn: Phòng HC - KT

Năm 2014 là năm đầu tƣ nên cơng ty khơng có lợi nhuận gộp. iai đoạn 2014- 2016, qua 3 năm hoạt động lợi nhuận gộp của công ty ngày càng tăng, đến năm 2016, lợi nhuận gộp đã tăng 176 % so với năm 2015, giải thích điều này trong khi doanh thu chỉ tăng 155% nhƣng lợi nhuận lại tăng 176% là do sự thay đổi cơ chế khốn doanh thu của Tổng cơng ty. Thay vì lúc trƣớc Tổng sẽ xét duyệt dựa trên c c chi phí cơng ty đƣa ra, thì nay Tổng cơng ty quy định hẳn mức kinh phí dựa trên chỉ tiêu hoạt động. Đứng trƣớc chính sách này, cơng ty đã quyết định đƣa ra hàng loạt chính sách tiết kiệm, ngồi ra là vì năm 2015

cơng ty chi phí khá nhiều trong việc đầu tƣ nâng cấp phịng học và hỗ trợ máy móc, thiết bị cho việc tuyển sinh, dạy học tại c c trƣờng THPT và tại công ty.

Sự tăng trƣởng không ngừng của doanh thu và lợi nhuận gộp là kết quả của phƣơng ph p kinh doanh hiệu quả và trong đ không thể bỏ qua là do tăng trƣởng của địa bàng kinh doanh. Để đảm bảo điều này, nhân sự phải tăng lên không ngừng. Nếu năm 2014 là năm thiết lập, cơng ty có 11 nhân viên thì đến năm 2017 là 47 ngƣời, dự tính đến cuối năm số lƣợng nhân sự có thể lên tới hơn 50 ngƣời. Nhân sự tăng gấp gần 2 lần năm 2017 so với năm 2016 nhƣng đi kèm với đ , tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận gộp năm 2017 dự tính khơng đạt tƣơng ứng. Điều này cho thấy sự tăng trƣởng không phù hợp và nhân sự cũng đã ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của công ty.

2.2. Thực trạng nhân sự tại Công ty

Để đ nh gi thực trạng nhân sự tại công ty, tác giả đã cho triển khai khảo sát, dựa vào các thông tin cá nhân của nhân viên tham gia khảo sát và tổng hợp từ phòng HC- T qua c c năm, t c giả đã c những đ nh gi sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu nhân sự theo giới tính Giới Giới

tính 2014 2015 2016 2017

Nam 5 45.45% 9 50.00% 14 43.75% 22 46.81% Nữ 6 54.55% 9 50.00% 18 56.25% 25 53.19% Tổng 11 100.00% 18 100.00% 32 100.00% 47 100.00%

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nhân sự theo giới tính năm 2017

Tỷ lệ nhân sự nam giới chiếm tỷ lệ thấp hơn nhân sự nữ giới qua c c năm. Tuy nhiên, nhân viên nam tập trung chủ yếu ở bộ phận tuyển sinh, trong khi đ nhân viên nữ chiếm tỷ lệ cao tại bộ phận giáo viên. Giải thích cho điều này thì phải xem đến cách thức hoạt động của công ty và bản chất công việc tại các bộ phận.

Cách thức hoạt động của công ty là tuyển sinh theo hệ thống trƣờng THPT, c c trƣờng này phân bố khắp các quận, huyện của thành phố. Ngồi ra, ICO cịn mở rộng quan hệ hợp tác với c c trƣờng tại các tỉnh lân cận. Điều này yêu cầu những nhân viên thực hiện công tác tuyển sinh và đào tạo phải di chuyển liên tục với khoảng cách rất xa, thời gian làm việc liên tục và thƣờng khơng có ngày nghỉ. Chính vì lý do này nên ph i nam thƣờng có nhiều lợi thế hơn trong việc triển khai cơng việc.

Ngồi ra, c c c nhân đƣợc phân công phụ trách làm việc với c c trƣờng thƣờng đƣợc yêu cầu rất cao về kỹ năng giao tiếp, thƣơng lƣợng, sắp xếp kế hoạch,… và phải biết tạo dựng và duy trì các mối quan hệ hợp t c. Điều này đứng dƣới g c độ thuận lợi trong cơng việc mà đánh giá thì phái nữ thƣờng gặp nhiều hạn chế hơn, đặc biệt là đối với bộ phận tuyển sinh. Vậy nên bộ phận tuyển sinh đa phần là nam.

Bộ phận giáo viên vì phải đào tạo song song du học sinh tại công ty và tại c c trƣờng THPT nên công việc khá vất vả khi phải di chuyển giữa c c địa điểm khá xa và liên tục. Các giáo viên nữ cũng rất xuất sắc trong việc hồn thành nhiệm vụ, có nhiều trƣờng THPT rất xa, nhƣ cơng ty nằm ở quận Gị Vấp

nhƣng c hơn 10 trƣờng hợp tác nằm ở Hóc Mơn, Củ Chi, hoặc c c trƣờng nằm ở quận 6, quận 8, Bình Ch nh cho nên quãng đƣờng đi dạy của giáo viên có khi lên đến vài chục km. Vì lịch học tại các em học sinh là ngoài giờ học chính khóa cho nên mỗi trƣờng sẽ có lịch dạy tiếng Nhật, tiếng Hàn khác nhau, vì vậy nên rất khó gom cụm trƣờng theo quận hoặc gần nhau để giảng dạy vào các khung thời gian gần nhau. Mặc dù gặp nhiều kh khăn trong công việc nhƣng các giáo viên nữ tỏ ra đặc biệt phù hợp với công tác giảng dạy ngoại ngữ tại c c trƣờng. Trong bộ phận này, c c gi o viên nam cũng thƣờng đảm nhận các trƣờng xa nhằm hỗ trơ cho c c đồng nghiệp nữ. Cơng ty cũng c chính s ch hỗ trợ gi o viên khi đi dạy xa.

Bộ phận hồ sơ địi hỏi tính tỉ mỉ và cẩn thận cao trong công việc nên tỷ lệ nhân viên nữ cũng nhiều hơn nam.

Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi

Độ tuổi 2014 2015 2016 2017 Dƣới 25 tuổi 0 0.00% 0 0.00% 3 9.38% 5 10.64% Từ 25 - 30 tuổi 5 45.45% 12 66.67% 23 71.88% 37 78.72% Từ 31 - 40 tuổi 5 45.45% 5 27.78% 5 15.63% 5 10.64% Trên 40 tuổi 1 9.09% 1 5.56% 1 3.13% 0 0.00% Tổng 11 100.00% 18 100.00% 32 100.00% 47 100.00%

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi năm 2017

Dựa vào bảng 2.4 có thể nhận thấy một điều là nhân sự tại ICO rất trẻ. Nếu năm 2014 nhân sự dƣới 24 tuổi là 0% thì qua c c năm lại tăng là 3 ngƣời (năm 2016 , và 5 ngƣời chiếm 10.64% năm 2017. Xét về cơ cấu nhân sự thì độ tuổi từ 25-30 chiếm tỷ lệ cao nhất 78.72% vào năm 2017 và khuynh hƣớng này tăng này sẽ tiếp tục trong tƣơng lai.

Đầu tiên là với bản chất cơng việc địi hỏi phải di chuyển và khơng kể ngày nghỉ, điều này địi hỏi sự kiên nhẫn, cần cù và nhiệt tình trong cơng việc. CO luôn chào đ n c c ứng viên, tuy nhiên thông thƣờng các bạn trẻ những ngƣời muốn thử thách và khẳng định bản thân có phần phù hợp với cơng việc này hơn. Ngồi ra, với chính sách cổ đơng dành cho những ngƣời cống hiến cho công ty theo thời gian luôn rất thu hút các bạn trẻ có nguyện vọng xây dựng tƣơng lai vững chắc tại công ty. Công ty quy định những cá nhân qua một năm làm việc, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao sẽ đƣợc quyền đề xuất mua cổ phần và trở thành cổ đơng cơng ty, song song là chính s ch thăng tiến có phần kh đặc biệt “ C c vị trí từ trƣởng phịng trở lên sẽ ƣu tiên cho cá nhân trong cơng ty”. Ngồi ra, cơng ty ln đề cao đạo đức và th i độ làm việc của một ngƣời hơn tài năng của ngƣời đ . Điều này mở ra cơ hội cho những bạn trẻ muốn phát triển bản thân và gắn bó với cơng ty

Bảng 2.5: Cơ cấu nhân sự theo trình độ Trình độ 2014 2015 2016 2017 Trình độ 2014 2015 2016 2017 Trên Đại học 0 0.00% 0 0.00% 1 3.13% 2 4.26% Đại học 11 100.00% 18 100.00% 31 96.88% 45 95.74% CĐ, TC 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% Tổng 11 100.00% 18 100.00% 32 100.00% 47 100.00%

Nguồn: T c giả tổng hợp từ b o c o phòng C- T qua c c năm

Yêu cầu cơ bản nhất của công ty đối với nhân sự là phải tốt nghiệp đại học vậy nên tỷ lệ nhân sự c trình độ đại học và trên đại học luôn chiếm tuyệt đối. Công việc tại CO đòi hỏi nhân sự khơng chỉ có kiến thức mà kỹ năng cũng cần phải rất tốt.

Bộ phận tuyển sinh, nơi làm việc trực tiếp với ban giám hiệu nhà trƣờng, các sở, ban ngành, thầy cô giáo, phụ huynh học sinh, tuyển sinh là ngƣời truyền đạt những thông tin liên quan đến c c chƣơng trình mà cơ bản nhất là chƣơng trình học đại học. Địi hỏi họ phải am hiểu về chƣơng trình đại học trong nƣớc và của cả nƣớc ngồi, có kiến thức xã hội phong phú và kỹ năng mềm phải thực sự tốt. Vậy nên trình độ khơng đủ hoặc chƣa tốt nghiệp đại học rất khó làm việc cũng nhƣ thuyết phục đƣợc phụ huynh cùng học sinh lựa chọn con đƣờng du học.

Bộ phận gi o viên đòi hỏi khả năng ngoại ngữ phải đạt các tiêu chuẩn cơng ty đặt ra, phải có nghiệp vụ sƣ phạm vậy nên điều kiện tốt nghiệp đại học là hiển nhiên. Ngồi ra, trong q trình tuyển dụng, công ty thƣờng có sự ƣu tiên cho những du học sinh hoặc những nhân sự từng sinh sống ở nƣớc ngoài.

Bộ phận hồ sơ là bộ phận địi hỏi tính tỉ mỉ, cẩn trọng, và trình độ xử lý hồ sơ xuất sắc nên thƣờng đƣợc tuyển từ những nhân sự có kinh nghiệm trong nghề hoặc đƣợc công ty đƣa đi du học, bồi dƣỡng nghiệp vụ từ nƣớc ngoài quay về làm việc.

Bộ phận hỗ trợ nhƣ kế to n, hành chính cũng c sự yêu cầu khá cao. Vì số lƣợng cơng việc hàng ngày khá nhiều nên công ty tuyển chọn từ những nhân sự đƣợc đào tạo theo đúng chuyên ngành.

Bảng 2.6: Cơ cấu nhân sự theo thâm niên làm việc

2014 2015 2016 2017

Dƣới 1 năm 11 100.00% 7 38.89% 14 43.75% 22 46.81%

Từ 1-2 năm 0 0.00% 11 61.11% 9 28.13% 20 42.55%

Trên 2 năm 0 0.00% 0 0.00% 9 28.13% 5 10.64%

Tổng 11 100.00% 18 100.00% 32 100.00% 47 100.00%

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nhân sự theo thâm niên làm việc năm 2107

Thâm niên làm việc của nhân sự trong công ty thƣờng chủ yếu là dƣới 2 năm công t c, đặc biệt nhân sự mới thƣờng chiếm tỷ lệ rất cao. Ngành tƣ vấn du học thông thƣờng tỷ lệ đào thải không cao lắm, tuy nhiên, với c ch thức hoạt động riêng biệt của công ty nên yêu cầu ở nhân viên kh cao, p lực công việc kh lớn nên sự đào thải thƣờng xuyên diễn ra tại c c bộ phận. Nhiều nhân sự sau thời gian làm việc và cống hiến cho cơng ty thì nhận ra sự khơng phù hợp với việc gắn b lâu dài với cơng ty. Nhìn qua c thể thấy tỷ lệ này tuy khơng thấp nhƣng qu trình tuyển dụng của cơng ty c qu trình xem việc và thử việc kh gắt gao, thông thƣờng tỷ lệ bỏ việc nằm trong 3 th ng đầu, nhƣng số lƣợng bỏ việc sau khi c gần 1 năm công t c vẫn là vấn đề cần xem lại trong quy trình tuyển dụng và đào tạo nhân viên.

Bảng 2.7: Cơ cấu nhân sự theo chức năng Bộ phận 2014 2015 2016 2017 Bộ phận 2014 2015 2016 2017 Tuyển sinh 4 36.36% 6 13.33% 10 7.94% 19 11.05% Giáo viên 4 36.36% 8 17.78% 12 9.52% 17 9.88% ồ sơ 0 0.00% 2 4.44% 8 6.35% 8 4.65% ỗ trợ 3 27.27% 2 4.44% 2 1.59% 3 1.74% Tổng 11 100.00% 18 40.00% 32 25.00% 47 27.00%

Nguồn: T c giả tổng hợp từ b o c o phòng C- T qua c c năm

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nhân sự theo chức năng làm việc năm 2017

Hai bộ phận yêu cầu nhân sự nhiều nhất công ty là bộ phận tuyển sinh và giáo viên. Có thể gọi hai bộ phận này là đầu tàu của công ty.

Khác với cách thức kinh doanh của các công ty cùng ngành, các cán bộ tuyển sinh này không tuyển đơn lẻ, họ hoạt động theo dạng “tuyển theo trƣờng”. Vì vậy cơng việc chủ yếu của họ là làm việc với c c trƣờng T PT để tổ chức các buổi tƣ vấn cờ, họp định hƣớng, chuyên đề,…. cho học sinh và phụ huynh. Tiếp theo đ , là phỏng vấn nguyện vọng, sắp xếp giờ học, quản lý tiến độ học tập, xử lý hồ sơ và giải quyết các vấn đề phát sinh. Một cán bộ thƣờng phụ trách tối thiểu 5 trƣờng THPT tại các khu vực khác nhau. Đội ngũ này thơng thƣờng trẻ, có khả năng giao tiếp, quản lý cơng việc và kiến thức xã hội rộng. CO thƣờng định hƣớng các cán bộ tuyển sinh “là c c gi m đốc chi

nh nh” tƣơng lai. Với hƣớng mở rộng địa bàng kinh doanh, đội ngũ này đƣợc tăng lên kh nhanh, nếu năm 2014 là 4 ngƣời thì tới năm 2017 là 19 ngƣời.

Bộ phận gi o viên tăng lên nhanh ch ng với con số 17 gi o viên năm 2017, trong đ c 2 chuyên gia 1 ngƣời Nhật, 1 ngƣời Đức). Việc duy trì các chun gia ngơn ngữ đƣợc công ty bắt đầu từ năm 2016 với kỳ vọng nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự tại công ty cổ phần quốc tế ICO chi nhánh hồ chí minh giai đoạn 2017 2021 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)