Chiến lược marketing

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH CHO NGÀNH sản XUẤT BAO bì GIẤY VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2020 (Trang 130)

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

GIẤY VIỆT NAM ĐẾN NĂM

3.1.2 Chiến lược marketing

Tăng cƣờng công tác marketing bằng việc xác định thị trƣờng mục tiêu kết hợp với các chính sách của chính phủ trong việc khuyến khích ngành công nghiệp

73

bao bì giấy phát triển nhằm có thể xuất khẩu sản phẩm ra nƣớc ngoài, đa dạng hóa thị trƣờng.

Giá trị của một thƣơng hiệu hết sức quan trọng, nó phải luôn luôn đƣợc định vị trong tâm trí của khách hàng. Nhà quản trị cần phải tăng cƣờng công tác

marketing, tăng cƣờng công tác quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp mình không những đối với nhà sản xuất (cần bao bì để đóng gói) mà cả đối với các khách hàng và các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài tiêu thụ sản phẩm đó bởi vì hiện nay có xu hƣớng các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài thƣờng xuyên chỉ định nhà cung cấp bao bì trong nƣớc, nhất là đối với ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản.

Việc định vị thƣơng hiệu ngày càng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. Để công tác tiếp thị sản phẩm đƣợc tốt và thƣơng hiệu ngành sản xuất bao bì giấy của Việt Nam ăn sâu vào trong tâm trí của các khách hàng đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành cần phải:

Thƣờng xuyên cập nhật thông tin và nắm bắt nhu cầu của thị trƣờng bao bì giấy trong nƣớc và thế giới, xác định những mục tiêu trọng điểm để quảng bá hình ảnh và năng lực của doanh nghiệp mình trong điều kiện kinh phí còn hạn chế, sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Mỗi doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một trang web riêng để có thể giới thiệu một cách nhanh nhất đến khách hàng những ƣu điểm của mình. Những doanh nghiệp đã có trang web riêng rồi thì phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin về năng lực sản xuất, thế mạnh của riêng mình để tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ nhằm quảng bá hình ảnh của mình. Đây là việc làm không khó và ít tốn kém, nhƣng hiện nay hầu nhƣ các doanh nghiệp trong ngành ít quan tâm tới phƣơng pháp này.

Thiết lập một hệ thống phân phối hợp lý và có chế độ chăm sóc khách hàng tận tình chu đáo. Lĩnh vực này trƣớc nay hầu nhƣ các doanh nghiệp còn bỏ ngỏ do có quan niệm sai lầm rằng ngành sản xuất bao bì đóng gói sau khi ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm để sử dụng thì thƣờng vứt bỏ bao bì đi, do đó không cần hậu mãi,

74

chăm sóc khách hàng. Quan điểm này cần phải đƣợc thay đổi nhất là trong hàng ngũ lãnh đạo cao cấp của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH CHO NGÀNH sản XUẤT BAO bì GIẤY VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2020 (Trang 130)