Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH CHO NGÀNH sản XUẤT BAO bì GIẤY VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2020 (Trang 118)

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

10 Tổng cục Hải quan.Các sản

2.7 Ma trận SWOT

Qua phân tích các yếu tố môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng vi mô, năng lực cạnh tranh thông qua các ma trận EFE, ma trận IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh cho phép chúng ta phác họa ma trận SWOT nhằm khái niệm đƣợc các chiến lƣợc của các doanh nghiệp trong ngành.

Bảng 2.14: Ma trận SWOT

Cơ hội (Opportunities – O)

Đe dọa (Threaten – T)

SWOT O1: Nhu cầu về bao bì đóng gói trên thế giới ngày càng tăng.

O2: N ề n kinh t ế trong

T1: Các doanh nghiệp trên thế giới ngày càng quan tâm đến thị trƣờng Việt Nam, nên có nhiều đối th ủ đào tạo chính quy

61

nƣớc bùng nổ dẫn đến nhu cầu bao bì đóng gói tăng.

O3: Tăng cơ hội tham gia thị trƣờng với dòng sản phẩm tái sinh

O4: Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện cho ngành bao bì giấy phát triển.

O5: Đáp ứng mọi đơn hàng (lớn nhỏ) theo yêu cầu của khách hàng

O6: Chủ động nguồn nguyên liệu khi các nhà máy giấy lớn đi vào hoạt động trong thời gian tới. tiềm ẩn.

T2: Ô nhiễm môi trƣờng làm cho các quy định bảo vệ môi trƣờng ngày càng khó khăn hơn.

T3: Lạm phát tăng cao, nhu cầu sẽ giảm.

T4: Giá nguyên vật liệu tăng cao, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng.

T5: Đảm an toàn cho sức khỏe của ngƣời tiêu dùng, nhiều sản phẩm thay thế mới đang đe dọa.

Điểm mạnh (Strength – S) S1: Đang chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc lớn nhất.

S2: Sở hữu dây truyền sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn môi trƣờng.

S3: Thƣơng hiệu có truyền thống lâu đời, ngƣời tiêu dùng dễ dàng nhận biết.

62

2.8 Ma trận QSPM

Việc lựa chọn chiến lƣợc đƣợc quyết định dựa trên cơ sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM). Ma trận QSPM cho phép ta có thể đánh giá khách quan các chiến lƣợc có thể thay thế để từ đó lựa chọn chiến lƣợc phù hợp. Cơ sở để cho điểm phân loại giống nhƣ cách cho trong ma trận EFE, số điểm hấp dẫn trong ma trận là sự kết hợp giữa lý thuyết và nhận định của các chuyên gia đƣợc lấy theo số đông làm nền tảng tính tổng số điểm hấp dẫn cho ma đảm bảo sản xuất kinh

doanh.

Chiến lƣợc này gọi là: “Chiến lƣợc đầu tƣ, cải tạo, nâng cấp dây truyền công nghệ hiện có”

Điểm yếu (Weaknesses – W) W1: Cơ cấu tổ chức chƣa linh hoạt (phân quyền).

W2: Công tác dự báo chƣa chính xác.

W3: Công tác quảng cáo chƣa thƣờng xuyên.

W4: Nguồn vốn cho việc đầu tƣ mới còn hạn chế.

W5: Trình độ văn hóa của công nhân còn thấp.

W6: Chịu sự quản lý của nhà nƣớc.

Kết hợp W + O W2,W3,W4 + O1,O2,O3:

tăng cƣờng công tác Marketing, dự báo kết hợp với nhu cầu tiêu thụ bao bì trên thế giới, trong nƣớc gia tăng, nên liên doanh, liên kết với các doanh

63

trận để đƣa ra kết luận cuối cùng cho các doanh nghiệp trong ngành lựa chọn chiến lƣợc phù hợp. Bảng 2.15: Ma trận QSPM (nhóm S + O) Các yếu tố quan trọng Các chiến lƣợc có thể thay thế Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lƣợc đầu tƣ mới hiện đại hóa và đồng bộ hóa dây truyền

sản xuất Chiến lƣợc đầu tƣ, cải tạo, nâng cấp dây truyền sản xuất hiện có Các yếu tố quan trọng Phân loại AS TAS

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH CHO NGÀNH sản XUẤT BAO bì GIẤY VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2020 (Trang 118)