Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH CHO NGÀNH sản XUẤT BAO bì GIẤY VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2020 (Trang 115)

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

10 Tổng cục Hải quan.Các sản

2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Dùng để đánh giá thực trạng của doanh nghiệp trong ngành, nhận biết đƣợc các điểm mạnh cũng nhƣ các điểm yếu nhằm giúp các nhà quản trị của doanh nghiệp từ đó đƣa ra những quyết định phù hợp và đúng đắn. Cơ sở để cho điểm về mức độ quan trọng và phân loại trong ma trận là sự kết hợp giữa lý thuyết và nhận định của các chuyên gia đƣợc lấy theo số đông làm nền tảng tính tổng số điểm quan trọng cho ma trận để đƣa ra kết luận cuối cùng về tình hình nội bộ của các doanh nghiệp trong ngành nhƣ thế nào?

Bảng 2.12: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

TT

Các yếu tố bên trong Mức độ

quan trọng Phân loại

Số điểm quan trọng

Yếu tố về nguồn nhân lực 19

Ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng

0,04 3 0,12

58

Tổng số điểm của các doanh nghiệp trong ngành là 2,87>2,5, gần mức trung bình. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp cần phải xem xét lại các vấn đề nội bộ bên trong doanh nghiệp, nhất là trong chiến lƣợc Marketing phát triển thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu ở ngay trong nƣớc nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng. Trong vấn đề giải quyết nhân sự, xây dựng văn hóa công ty và phát triển dây truyền sản xuất có

6

Công tác tuyển dụng và đào tạo công nhân mới chƣa tốt

0,05 3 0,15 7

Trình độ văn hóa của công nhân kém 0,04

2 0,08

Yếu tố về công nghệ

8

Máy móc thiết bị của doanh nghiệp đƣợc trang bị hiện đại

0,06 4 0,24 Yếu tố về nguồn vốn 9 Hiệu quả sử dụng vốn tốt 0,06 3 0,18 10

Khả năng huy động vốn để phát triển và mở rộng sản xuất

0,05 3

59

công nghệ tiên tiến hiện đại. Điều này trƣớc đây hầu nhƣ không đƣợc các lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm phát triển đúng mức do đặc thù là các doanh nghiệp nhỏ nên thƣờng xuyên bị thao túng bởi một nhóm ngƣời là lãnh đạo.

Các doanh nghiệp cần phải tăng cƣờng trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, tạo dựng một môi trƣờng làm việc tốt, cởi mở trong đơn vị. Bên cạnh đó phát huy những thế mạnh là có đội ngũ cán bộ kỹ thuật thực sự tâm huyết với nghề, đội ngũ công nhân lành nghề gắn bó lâu năm, có kinh nghiệm trong sản xuất sản phẩm.

2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh, chúng ta sử dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh. Cơ sở để cho điểm về mức độ quan trọng và trọng số trong ma trận là sự kết hợp giữa lý thuyết và nhận định của các chuyên gia lấy theo số đông làm nền tảng tính tổng số điểm cho ma trận để đƣa ra kết luận cuối cùng về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành so với các đối thủ cạnh tranh nhƣ thế nào?

Bảng 2.13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh TT Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Các doanh nghiệp liên doanh Các doanh nghiệp nƣớc ngoài

60

Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, kết quả tổng số điểm của mỗi khu vực kinh tế chúng ta có thể xếp hạng nhƣ sau: Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, tại thời điểm này các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành là các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh lớn nhất. Sở dĩ có ƣu thế này là do trƣớc nay các doanh nghiệp trong nƣớc thƣờng hoạt động kinh doanh theo các mối quan hệ cá nhân giữa những ông chủ doanh nghiệp với nhau mà bỏ qua yếu tố cạnh tranh sòng phẳng trên thị trƣờng. Bên cạnh đó việc một số khách hàng tiêu thụ bao bì lớn thƣờng mua hàng của các doanh nghiệp “ngƣời nhà” nên dẫn tới những lợi thế kể trên. Tuy nhiên thông qua các yếu tố ma trận chúng ta có thể thấy cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành hoạt động chƣa hiệu quả và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chƣa cao hơn các đối thủ cạnh tranh, để tƣ đó cần hoàn chỉnh hơn về cơ cấu tổ chức, công tác quản lý của các doanh nghiệp trong ngành. Một vấn đề cần lƣu ý là ở đây chúng ta chƣa so sánh với các doanh nghiệp tƣ nhân lớn hoặc các công ty nhà nƣớc lớn nên cũng có thể xem đây là các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Một phần của tài liệu CHIẾN lược KINH DOANH CHO NGÀNH sản XUẤT BAO bì GIẤY VIỆT NAM GIAI đoạn 2012 2020 (Trang 115)