II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
S: Những điểm mạnh
Liệt kê những điểm mạnh
Các chiến lƣợc SO
Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội.
Các chiến lƣợc ST
23
1.3.5. Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM:Quantitative Strategic Planning Matrix) Quantitative Strategic Planning Matrix)
Ma trận QSPM là loại công cụ dùng để định lƣợng lại các thông tin đã đƣợc phân tích ở các giai đoạn đầu từ đó cho phép nhà quản trị quyết định khách quan chiến lƣợc nào trong số các chiến lƣợc có khả năng thay thế là chiến lƣợc hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mucj tiêu của mịnh. Để lập một ma trận QSPM theo Ferd R David3 gồm có 6 bƣớc căn bản nhƣ sau :
Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội/mối đe dọa lớn từ bên ngoài và các điểm yếu/điểm mạnh quan trọng ở bên trong doanh nghiệp vào cột 1 của ma trận. Các yếu tố này đƣợc lấy trực tiếp từ các ma trận EFE và IFE.
Bƣớc 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài, sự phân loại này giống nhƣ trong ma trận EFE và ma trận IFE.
Bƣớc 3: Nghiên cứu ma trận SWOT và các chiến lƣợc có thể thay thế mà tổ chức nên xem xét để thực hiện, ghi lại các chiến lƣợc này vào hàng trên cùng của ma trận QSPM. Các chiến lƣợc đƣợc xếp thành các nhóm riêng biệt nhau.
Bƣớc 4: Xác định số điểm hẫp dẫn theo từng chiến lƣợc. Số điểm hấp dẫn biểu thị tính hẫp dẫn tƣơng đối của mỗi chiến lƣợc so với các chiến lƣợc khác, thang điểm đánh giá từ 1 đến 4. Trong đó: 1 là không hấp dẫn, 2 là hơi hấp dẫn, 3 là khá hấp dẫn, 4 là rất hấp dẫn.
Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, đây là kết quả của việc nhân số điểm phân loại (bƣớc 2) với số điểm hấp dẫn (bƣớc 4) trong mỗi hàng. Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến lƣợc càng hấp dẫn.
Bƣớc 6: Cộng các số điểm hẫp dẫn. Dó là phép cộng của tổng số điểm hẫp dẫn trong cột chiến lƣợc của ma trận QSPM. Mức độ chênh lêch giữa cộng tổng số
24
điểm hấp dẫn trong một nhóm chiến lƣợc thì số điểm càng cao biểu thị chiến lƣợc càng hấp dẫn.
Bảng 1.5 : Ví dụ về ma trận QSPM
1.4. Kết luận chƣơng 1
Trong nền kinh tế của đất nƣớc hiện nay đang hội nhập với nền kinh tế thế giới việc cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự thành công hay thất bại đối với doanh nghiệp phụ thuộc vào việc xây dựngc các chiến lƣợc của doanh nghiệp và các chiến lƣợc này đƣợc thực hiện đạt hiệu quả hay không tùy thuộc vào năng lực quản trị chiến lƣợc của các nhà quản trị chiến lƣợc trong doanh nghiệp.
Nhà quản trị chiến lƣợc nếu không hiểu rõ và nắm vững các nguyên tắc cơ bản quá trình xây dựng chiến lƣợc và thực thi chiến lƣợc nhƣ đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1 thì khó có thể thiết lập đƣợc một chiến lƣợc phù hợp cho doanh nghiệp và quản trị việc thực thi chiến lƣợc một cách tốt nhất.
Nhằm nghiên cứu các vấn đề cho kết quả một cách chính xác, có hiệu quả khi áp dụng vào thực tế, đề tài đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau :
Các yếu tố quan trọng Các chiến lƣợc có thể thay thế Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 Các yếu tố quan trọng Phân
25
Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn : Các thông tin thứ cấp đƣợc thu thập và sử dụng chủ yếu từ các nguồn thống kê của hiệp hội bao bì, nguồn số liệu nội bộ từ các báo cáo của các doanh nghiệp trong ngành từ năm 2000 đến năm 2010.
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành sản xuất bao bì. Bằng bảng câu hỏi chi tiết làm dữ liệu để xây dựng các ma trận chiến lƣợc, từ đó xác định chiến lƣợc tối ƣu.
Trong chƣơng 2 sẽ phân tích nhu cầu về mặt hàng bao bì đóng gói và khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp trong ngành. Để từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lƣợc.
26