3.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
Hình 3.1: Cách tiếp cận nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất) (Nguồn: Tác giả đề xuất)
(1) Từ giả định ban đầu, 50% hộ nghèo đơn chiều, 50% khác nghèo (theo cách tiếp cận nghèo đơn chiều).
(2) Theo cách tiếp cận nghèo đa chiều, xác định tỷ lệ nghèo đa chiều và hộ nghèo đa chiều.
(3) Trên cơ sở hộ nghèo đa chiều được xác định, tiến hành kiểm định thống kê (Kiểm định Chi- bình phương và kiểm định t đối với mẫu độc lập) mối quan hệ các biến Xi tương quan với biến Hộ nghèo đa chiều.
(3) Tỷ lệ hộ nghèo
Cách tiếp cận nghèo đa chiều Cách tiếp cận nghèo
đơn chiều
Thay đổi tỷ
lệ hộ nghèo Hộ nghèo đa chiều
Xi: Các yếu tố tƣơng quan đến nghèo đa chiều
i = 1-8
(1)
3.1.2 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
THỰC TRẠNG
-Chưa đánh gia đầy đủ tính đa chiều của nghèo. -Bỏ sót đối tượng.
-Nhận diện và phân loại đối tượng chưa chính xác. -Chính sách hỗ trợ mang tính cào bằng và chưa phù hợp với nhu cầu thực tế.
CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC MỤC TIÊU NGHIÊN
CỨU
KHUNG PHÂN TÍCH
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU
THU NHẬP DỮ LIỆU
XỬ LÝ SỐ LIỆU (Xử lý, mã hóa và nhập liệu)
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU (Thống kê mơ tả + các Kiểm
định thống kê) VIẾT BÁO CÁO
CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Quy trình nghiên cứu của đề tài được thực hiện thông qua 8 bước cơ bản: (1)Thông qua thực trạng ở nước ta, ở địa phương về đo lường nghèo, các mơ hình lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan để xác định mục tiêu nghiên cứu; (2) Hình thành khung phân tích của đề tài; (3) Dựa vào khung phân tích xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất; (4) chọn mẫu nghiên cứu và thiết kế bảng câu hỏi; (5) Tiến hành thu thập dữ liệu; (6) Xử lý, mã hóa và nhập liệu; (7) phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê mơ tả và các kiểm định thống kê (thực hiện qua phần mềm SPSS-18.0); (8) Phần cuối cùng là viết báo cáo nghiên cứu.