Vay từ các định chế chính thức của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nghèo theo cách tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện duyên hải – tỉnh trà vinh (Trang 61)

4.2. Kết quả điều tra và thảo luận về thực trạng nghèo đa chiều, các yếu tố

4.2.3.4. Vay từ các định chế chính thức của hộ

Bảng 4.10: Kết quả phân tích biến vay từ các định chế chính thức của hộ

(Y) HO NGHEO DA CHIEU HO KHAC NGHEO DA CHIEU HO NGHEO DA CHIEU Tổng (X6) VAY TU CAC TO

CHUC TIN DUNG CHINH THUC CUA HO KHONG CO VAY Đếm 26 96 122 % trong (Y) HO NGHEO DA CHIEU 47,3% 51,9% 50,8% CO VAY Đếm 29 89 118 % trong (Y) HO NGHEO DA CHIEU 52,70% 48,1% 49,2% Tổng Đếm 55 185 240 % trong (Y) HO NGHEO DA CHIEU 100,00% 100,00% 100,00%

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả trên địa bàn huyện Duyên Hải trong tháng 11, 12/2016)

Bảng: 4.11: Kiểm định Chi bình phương của biến vay từ các định chế chính thức

của hộ Kiểm định Chi- Square Value (giá trị) df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square 0,362a 1 0,547

Continuity

Correctionb 0,201 1 0,654 Likelihood Ratio 0,362 1 0,547

Fisher's Exact Test 0,645 0,327 Linear-by-Linear

Association 0,360 1 0,548 N of Valid Cases 240

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả trên địa bàn huyện Duyên Hải trong tháng 11, 12/2016)

Kết quả cho thấy sự khác biệt của vay tiền từ các định chế chính thức và nghèo đa chiều tương quan khơng có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%.

Ta kết luận: giả thuyết đưa ra việc có vay hay khơng có vay từ các tổ chức tín dụng của các hộ khơng liên quan đến tình trạng nghèo đa chiều hay không nghèo đa chiều của các hộ.

4.2.3.5. Trình độ học vấn chủ hộ; số nhân khẩu, số ngƣời phụ thuộc, diện tích đất sản xuất của hộ

Bảng 4.12: Kết quả phân tích các biến thực hiện kiểm định t đối với mẫu độc lập

(Y) HO NGHEO DA CHIEU Số quan sát (N) Giá trị trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) (X3) TRINH DO HOC VAN CUA CHU HO (NAM)

HO NGHEO DA

CHIEU 185 2,69 2,615

HO KHAC NGHEO

DA CHIEU 55 6,36 3,941

SO NHAN KHAU CUA HO (NGUOI) HO NGHEO DA CHIEU 185 4,34 1,378 HO KHAC NGHEO DA CHIEU 55 4,2 1,007 (X5) SO NGUOI PHU THUOC (NGUOI) HO NGHEO DA CHIEU 185 1,85 1,098 HO KHAC NGHEO DA CHIEU 55 1,36 0,969

(X7) DIEN TICH DAT SAN XUAT CUA HO (MET VUONG)

HO NGHEO DA

CHIEU 83 4748,19 6696,001

HO KHAC NGHEO

DA CHIEU 30 7410 8807,025

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định các biến thực hiện kiểm định t đối với mẫu độc lập

Independent Samples Test Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e (X3) TRINH DO HOC VAN CUA CHU HO (NAM)

Equal variances

assumed 23,21 0,00 -8,067 238 0,00 -3,677 Equal variances not assumed -6,507 68,711 0,00 -3,677 SO NHAN KHAU

CUA HO (NGUOI)

Equal variances

assumed 5,66 0,018 0,675 238 0,50 0,135 Equal variances not assumed 0,798 119,868 0,427 0,135 (X5) SO NGUOI PHU THUOC (NGUOI) Equal variances assumed 0,15 0,693 2,951 238 0,003 0,485 Equal variances not assumed 3,158 98,831 0,002 0,485 (X7) DIEN TICH

DAT SAN XUAT CUA HO (MET VUONG)

Equal variances

assumed 3,71 0,056 -1,71 111 0,09 -2661,81 Equal variances not assumed -1,506 41,74 0,14 -2661,81

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra ở huyện Duyên Hải trong tháng 11, 12/2016)

Kiểm định t cho kết quả các biến Trình độ văn hóa, Số ngƣời phụ thuộc

tương quan có ý nghĩa với tình trạng nghèo đa chiều.

Biến Số nhân khẩu, Diện tích đất tương quan khơng có ý nghĩa với tình trạng nghèo đa chiều.

+ Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ và tình trạng nghèo đa chiều

Từ bảng thống kê theo nhóm của biến trình độ học vấn, ta thấy trình độ học vấn trung bình của chủ hộ là hộ nghèo đa chiều là 2,69 năm, trong khi đó trình độ học vấn trung bình của chủ hộ là hộ khác nghèo đa chiều là 6,36 năm. Điều này có nghĩa là khi trình độ học vấn của chủ hộ thấp thì khả năng rất dễ rơi vào hộ nghèo đa chiều và ngược lại khi trình độ học vấn cao thì hộ ít có khả năng rơi vào hộ nghèo đa chiều.

+ Số ngƣời phụ thuộc của hộ

Theo bảng 4.14 cho thấy, số người phụ thuộc trung bình của hộ là hộ nghèo đa chiều là 1,85 người, tức gần 2 người; trong khi đó số người phụ thuộc trung bình của hộ là hộ khác nghèo đa chiều là 1,36 người, gần như 1 người. Điều này cho thấy, khi số người phụ thuộc của hộ càng cao thì khả năng rất dễ rơi vào hộ nghèo đa chiều hơn và ngược lại khi số người phụ thuộc thấp thì hộ ít có khả năng sẽ rơi vào hộ nghèo đa chiều.

4.2.4. Thảo luận các kết quả khác của nghiên cứu nghèo đa chiều trên địa bàn huyện Duyên Hải bàn huyện Duyên Hải

4.2.4.1. Kết quả nguyên nhân có bất kỳ hành viên nào của hộ gia đình hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) hoàn tất 5 năm đi học (tiểu học)

Qua kết quả phân tích số liệu, trong 240 hộ được điều tra thì chỉ có 31 hộ trả lời là khơng có bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi học và có đến 209 hộ trả lời là có ít nhất một thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học), 209 hộ có câu trả lời này đã đề xuất đến 274 ý kiến về nguyên nhân có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học). Như vậy vấn đề trình độ văn hóa thấp (khơng học đến lớp 5) là vấn đề thực trạng đang diễn ra trên địa bàn huyện Duyên Hải. Và khi xét về ngun nhân khơng học đến lớp 5 thì:

-Ngun nhân do quá tuổi đi học được xuất hiện với tần suất 64 lần, chiếm 23,4% trong tổng số ý kiến về nguyên nhân bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi học, tức là trong 209 hộ trả lời là người trả lời có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) thì có 64 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do quá tuổi đi học nên khơng hồn tất được 5 năm học tiểu học. Điều này chứng tỏ đây là nguyên nhân khá phổ biến trong các ngun nhân dẫn đến các hộ gia đình có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học).

-Ngun nhân do khơng trả được chi phí đi học được xuất hiện với tần suất 28 lần, chiếm 10,2% trong tổng số ý kiến về nguyên nhân bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi học, tức là trong 209 hộ trả lời là người trả lời có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) thì có 28 ý kiến đồng ý với câu

trả lời là do khơng trả được chi phí đi học nên khơng hồn tất được 5 năm học tiểu học.

-Nguyên nhân do phải đi làm việc kiếm tiền được xuất hiện với tần suất 103 lần, chiếm 37,6% trong tổng số ý kiến về nguyên nhân bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi học, tức là trong 209 hộ trả lời là người trả lời có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) thì có đến 103 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do phải đi làm việc kiếm tiền nên khơng hồn tất được 5 năm học tiểu học. Điều này chứng tỏ đây là nguyên nhân phổ biến nhất trong các ngun nhân dẫn đến các hộ gia đình có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học).

-Đối với nguyên nhân do ốm đau khuyết tật chỉ xuất hiện với tần suất 1 lần, chiếm 0,5% trong tổng số ý kiến về nguyên nhân bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi học, tức là trong 209 hộ trả lời là người trả lời có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) thì chỉ có 1 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do không trả được chi phí đi học nên khơng hồn tất được 5 năm học tiểu học. Như vậy nguyên nhân do ốm đau khuyết tật là nguyên nhân không phổ biến trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học).

-Nguyên nhân do phải làm việc nhà được xuất hiện với tần suất 59 lần, chiếm 21,5% trong tổng số ý kiến về nguyên nhân bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi học, tức là trong 209 hộ trả lời là người trả lời có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) thì có 59 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do phải làm việc nhà nên khơng hồn tất được 5 năm học tiểu học. Điều này chứng tỏ đây là nguyên nhân khá phổ biến trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học).

-Đối với nguyên nhân khác chỉ xuất hiện với tần suất 4 lần, chiếm 1,9% trong tổng số ý kiến về nguyên nhân bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5

năm đi học, tức là trong 209 hộ trả lời là người trả lời có thành viên trong hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) thì chỉ có 4 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do khơng trả được chi phí đi học nên khơng hồn tất được 5 năm học tiểu học. Như vậy nguyên nhân do ốm đau khuyết tật là nguyên nhân ít phổ biến trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có thành viên trong hộ khơng hoàn tất 5 năm đi học (tiểu học).

Bảng 4.14: Thống kê kết quả điều tra về nguyên nhân có bất kỳ thành viên nào của

hộ khơng hồn tất 5 năm đi học (tiểu học) (NNGD1)

Số TT

Nguyên nhân có bất kỳ thành viên nào của hộ khơng hồn tất 5 năm đi

học (tiểu học)

Tần suất

xuất hiện Tỷ lệ %

1 Do quá tuổi đi học 64

0,234 23,4 2 Khơng trả được chi phí đi học 28

0,102 10,2 3 Phải đi làm việc kiếm tiền 103

0,376 37,6 4 Do ốm đau khuyết tật 1

0,004 0,4 5 Do phải làm việc nhà 59

0,215 21,5 6 Do không quan tâm đến việc học 15

0,055 5,5 7 Nguyên nhân khác 4

0,015 1,5 Tổng số ý kiến về nguyên nhân GD1 274

100,0 Tổng số hộ có câu trả lời 209

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả trong tháng 11, 12/2016)

4.2.4.2. Kết quả ngun nhân trong hộ gia đình có bất kỳ trẻ em nào trong độ tuổi đi học mà không đƣợc đến trƣờng độ tuổi đi học mà không đƣợc đến trƣờng

Qua kết quả điều tra ta thấy, trong 240 hộ được điều tra thì có 182 hộ trả lời là khơng bất kỳ trẻ em nào trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường và có 58 hộ trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường, trong 58 hộ trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường thì có đến 69 ý kiến về ngun nhân có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường, cụ thể từng nguyên nhân như sau:

- Trong 58 hộ có câu trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường thì có 9 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do khơng trả được chi phí đi học, với tần suất xuất hiện là 9 lần, chiếm 13,0% trong tổng số ý kiến trả lời được chọn. Điều này cho thấy, nguyên nhân do không trả được chi phí đi học là ngun nhân khơng phổ biến nhiều trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường.

- Trong 58 hộ có câu trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường thì có đến 41 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do phải đi làm việc kiếm tiền (tần suất xuất hiện là 41 lần), chiếm 59,4% trong tổng số ý kiến trả lời được chọn. Điều này cho thấy, nguyên nhân do phải đi làm việc kiếm tiền là nguyên nhân phổ biến nhất trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường.

-Đối với nguyên nhân do ốm đau, khuyết tật thì trong 58 hộ có câu trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường thì chỉ có 3 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do nguyên nhân ốm đau, khuyết tật (tần suất xuất hiện là 3 lần), chiếm 4,3% trong tổng số ý kiến trả lời được chọn. Điều này cho thấy, nguyên nhân do ốm đau, khuyết tật là nguyên nhân ít phổ biến trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường.

-Đối với nguyên nhân do phải làm việc nhà thì trong 58 hộ có câu trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường thì có 13 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do phải làm việc nhà (tần suất xuất hiện là 13 lần), chiếm 18,8% trong tổng số ý kiến trả lời được chọn. Điều này cho thấy, nguyên nhân do phải làm việc nhà là nguyên nhân khá phổ biến trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường.

-Đối với nguyên nhân do khơng quan tâm đến việc học thì trong 58 hộ có câu trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường thì chỉ có 2 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do nguyên nhân không quan tâm đến việc học (tần suất xuất hiện là 2 lần), chiếm 2,9% trong tổng số ý kiến trả lời được chọn. Điều

này cho thấy, nguyên nhân do không quan tâm đến việc học là nguyên nhân ít phổ biến trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường.

-Đối với ngun nhân khác thì trong 58 hộ có câu trả lời là có trẻ em trong độ tuổi đi học mà khơng được đến trường thì chỉ có 1 ý kiến đồng ý với câu trả lời là do nguyên nhân khác (tần suất xuất hiện là 1 lần), chiếm 1,4% trong tổng số ý kiến trả lời được chọn. Điều này cho thấy, nguyên nhân khác là nguyên nhân ít phổ biến nhất trong các nguyên nhân dẫn đến các hộ gia đình có trẻ em trong độ tuổi đi học mà không được đến trường.

Bảng 4.15: Thống kê kết quả điều tra về nguyên nhân trẻ em trong độ tuổi đi học

mà không được đi học (NNGD2)

SỐ TT

Nguyên nhân trẻ em trong độ tuổi đi học mà không đƣợc đi học

TẦN SUẤT

XUẤT HIỆN TỶ LỆ %

1 Do khơng trả được chi phí đi học 9

0,130 13,0 2 Do phải đi làm việc kiếm tiền 41

0,594 59,4 3 Do ốm đau, khuyết tật 3

0,043 4,3 4 Do phải làm việc nhà 13

0,188 18,8 5 Do không quan tâm đến việc học 2

0,029 2,9 6 Do nguyên nhân khác 1

0,014 1,4

TỔNG SỐ Ý KIẾN VỀ NNGD 2 69

TỔNG SỐ HỘ CÓ CÂU TRẢ LỜI 58 100,0

4.2.4.3. Kết quả nguyên nhân có nguồn điện sử dụng

Bảng 4.16: Thống kê kết quả điều tra về nguyên nhân có nguồn điện sử dụng SỐ

TT

NGUYÊN NHÂN CÓ NGUỒN ĐIỆN SỬ DỤNG

TẦN SUẤT XUẤT HIỆN

TỶ

LỆ %

1 Hộ gia đình tự bỏ tiền câu điện 148 0,632 63,25 2 Nguồn điện được nhà nước hỗ trợ 50 0,214 21,37 3 Hộ gia đình đang câu đi nhờ hộ khác 36 0,154 15,38

TỔNG 234 100

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả trong tháng 11, 12/2016)

Từ bảng thống kê cho thấy, trong 240 hộ được điều tra thì có 6 hộ khơng có nguồn điện sử dụng, chiếm 2,5% trong tổng số hộ được điều tra, có 234 hộ trả lời có nguồn điện sử dụng, chiếm 97,5% trong tổng số hộ được điều tra. Trong 234 hộ trả lời có nguồn điện sử dụng thì có 148 hộ trả lời là nguồn điện sử dụng do gia đình tự bỏ tiền ra câu điện, chiếm 63,25% trong tổng số hộ có nguồn điện sử dụng; có 50 hộ trả lời là nguồn điện sử dụng do nhà nước hỗ trợ từ dự án 20000 hộ của Chính phủ, chiếm 21,37% trong tổng số hộ có nguồn điện sử dụng; có 36 hộ trả lời là nguồn điện sử dụng là do câu đi nhờ hộ khác, vừa khơng an tồn lại vừa phải trả chi phí cao cho việc sử dụng điện, chiếm 15,38% trong tổng số hộ có nguồn điện sử dụng. Điều này cho thấy còn nhiều hộ dân khơng thể bỏ tiền ra để có nguồn điện sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nghèo theo cách tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện duyên hải – tỉnh trà vinh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)