Kết quả lấy ý kiến hộ gia đình về các chính sách hỗ trợ để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nghèo theo cách tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện duyên hải – tỉnh trà vinh (Trang 72 - 78)

4.2. Kết quả điều tra và thảo luận về thực trạng nghèo đa chiều, các yếu tố

4.2.4.6. Kết quả lấy ý kiến hộ gia đình về các chính sách hỗ trợ để

lệ trẻ em suy dinh dƣỡng

Tổng hợp kết quả phiếu điều tra cho thấy, trong 240 hộ được hỏi về các chính sách để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thì có 203 hộ có câu trả lời đề xuất các chính sách để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, 37 hộ được hỏi khơng có câu trả lời đề xuất chính sách này. Trong 203 hộ trả lời thì có đến 252 ý kiến được đề xuất về các chính sách để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, cụ thể: Có 73 ý kiến đề

xuất cần hỗ trợ sữa miễn phí cho trẻ em, chiếm tỷ lệ 28,97% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 36 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ em cho các gia đình, chiếm tỷ lệ 14,29% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 31 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ về y tế và bổ sung vi chất dinh dưỡng thường xuyên, chiếm tỷ lệ 12,3% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 27 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ cung cấp bột dinh dưỡng cho trẻ, chiếm tỷ lệ 10,71% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 19 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ bữa ăn dinh dưỡng, chiếm tỷ lệ 7,54% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 16 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ khám, theo dõi sự tăng trưởng của trẻ và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ, chiếm tỷ lệ 6,35% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 15 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ tạo điều kiện để trẻ em được tiếp cận thức ăn, nước uống đầy đủ dinh dưỡng, chiếm tỷ lệ 5,95% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 9 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ khám định kỳ (theo dõi thường xuyên) cho trẻ để phát hiện bệnh suy dinh dưỡng để điều trị, chiếm tỷ lệ 3,57% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 6 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ hướng dẫn cách chọn thức ăn nhiều chất dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ, chiếm tỷ lệ 2,38% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 5 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ tiền cho hộ có trẻ em suy dinh dưỡng để mua thức ăn, đồ uống cho trẻ, chiếm tỷ lệ 1,98% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 4 ý kiến đề xuất cần có cộng tác viên y tế giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc bà mẹ khi mang thai và trẻ nhỏ theo định kỳ, chiếm tỷ lệ 1,59% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 4 ý kiến đề xuất cần thường xuyên tuyên truyền qua loa truyền thanh của xã về cách ni, chăm sóc trẻ, chiếm tỷ lệ 1,59% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 2 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ khám và điều trị suy dinh dưỡng miễn phí, cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho trẻ cho trẻ có nguy cơ suy dinh dưỡng, chiếm tỷ lệ 0,79% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 2 ý kiến đề xuất cần tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý thức chăm sóc trẻ em, chiếm tỷ lệ 0,79% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 1 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, chiếm tỷ lệ 0,40% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 1 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ thành lập tổ các bà mẹ nuôi con nhỏ, thường xuyên họp tổ để nhà nước tuyên truyền cách nuôi con nhỏ, chiếm tỷ lệ 0,40% trong tổng số ý kiến đề

xuất; có 1 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ cấp phát tờ rơi về cách phòng tránh suy dinh dưỡng ở trẻ cho các bà mẹ, chiếm tỷ lệ 0,40% trong tổng số ý kiến đề xuất.

Bảng 4.19: Thống kê kết quả lấy ý kiến hộ gia đình về các chính sách hỗ trợ để

giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng

SỐ TT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỂ GIẢM TỶ LỆ TRẺ EM SUY DINH DƢỠNG TẦN SUẤT XUẤT HIỆN TỶ LỆ %

1 Hỗ trợ bữa ăn dinh dưỡng 19 0,0754 7,54 2 Hỗ trợ tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách

chăm sóc trẻ em cho các gia đình 36 0,1429 14,29 3 Hỗ trợ sữa miễn phí cho trẻ em 73 0,2897 28,97 4 Tạo điều kiện để trẻ em được tiếp cận thức

ăn, nước uống đầy đủ dinh dưỡng 15 0,0595 5,95 5 Hỗ trợ chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang

thai 1 0,0040 0,40 6 Hỗ trợ về y tế và bổ sung vi chất dinh

dưỡng thường xuyên 31 0,1230 12,30

7

Cần có cộng tác viên y tế giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc bà mẹ khi mang thai và trẻ nhỏ theo định kỳ

4

0,0159 1,59

8

Khám và điều trị suy dinh dưỡng miễn phí, cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho trẻ cho trẻ có nguy cơ suy dinh dưỡng

2

0,0079 0,79 9 Tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý

thức chăm sóc trẻ em 2 0,0079 0,79

10

Khám định kỳ (theo dõi thường xuyên) cho trẻ để phát hiện bệnh suy dinh dưỡng để điều trị

9

0,0357 3,57 11 Hỗ trợ tiền cho hộ có trẻ em suy dinh

SỐ TT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỂ GIẢM TỶ LỆ TRẺ EM SUY DINH DƢỠNG TẦN SUẤT XUẤT HIỆN TỶ LỆ % 12

Hướng dẫn cách chọn thức ăn nhiều chất dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ

6

0,0238 2,38 13 Hỗ trợ cung cấp bột dinh dưỡng cho trẻ 27 0,1071 10,71

14

Thành lập tổ các bà mẹ nuôi con nhỏ, thường xuyên họp tổ để nhà nước tuyên truyền cách nuôi con nhỏ

1

0,0040 0,40 15 Thường xuyên tuyên truyền qua loa truyền

thanh của xã về cách ni, chăm sóc trẻ 4 0,0159 1,59

16

Hỗ trợ khám, theo dõi sự tăng trưởng của trẻ và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ

16

0,0635 6,35 17 Cần hỗ trợ cấp phát tờ rơi về cách phòng

tránh suy dinh dưỡng ở trẻ cho các bà mẹ 1 0,0040 0,40

TỔNG SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 252

100,00 TỔNG SỐ HỘ CÓ CÂU TRẢ LỜI 203

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả trong tháng 11, 12/2016)

4.2.4.7. Kết quả lấy ý kiến hộ gia đình về các chính sách hỗ trợ để giảm tỷ lệ trẻ em tử vong lệ trẻ em tử vong

Tổng hợp kết quả phiếu điều tra cho thấy, trong 240 hộ được hỏi về các chính sách để giảm tỷ lệ trẻ em tử vong thì có 174 hộ có câu trả lời đề xuất các chính sách để giảm tỷ lệ trẻ em tử vong, 66 hộ được hỏi khơng có câu trả lời đề xuất chính sách này. Trong 174 hộ có câu trả lời này đã đề xuất 206 ý kiến về các chính sách để giảm tỷ lệ trẻ em tử vong, cụ thể: có 71 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ chăm sóc và tiêm ngừa vacxin phòng bệnh đầy đủ cho trẻ, chiếm tỷ lệ 34,47% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 32 ý kiến đề xuất cần có chính sách chăm sóc sức khỏe, bảo vệ trẻ em không bị bạo hành, bạo lực gia đình, chiếm tỷ lệ 15,53% trong tổng số ý kiến đề

xuất; có 26 ý kiến đề xuất cần thường xuyên thăm khám thai phụ, chăm sóc thai phụ, tiêm ngừa đầy đủ, hướng dẫn thai phụ bổ sung đầy đủ dung dưỡng, chiếm tỷ lệ 12,62% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 21 ý kiến đề xuất cần giáo dục, hướng dẫn, nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn xảy ra ở trẻ và cách xử lý khi xảy ra tai nạn ở trẻ, chiếm tỷ lệ 10,19% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 18 ý kiến đề xuất cần tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ, chiếm tỷ lệ 8,74% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 8 ý kiến đề xuất cần tổ chức các buổi tuyên truyền về cách chăm sóc trẻ, những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ để hộ gia đình biết và tránh, chiếm tỷ lệ 3,88% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 7 ý kiến đề xuất cần tập huấn kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, chiếm tỷ lệ 3,40% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 7 ý kiến đề xuất cần tập huấn cho các bà mẹ cách phòng bệnh, theo dõi và xử lý một số bệnh thông thường ở trẻ, chiếm tỷ lệ 3,40% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 4 ý kiến đề xuất cần có chính sách chăm lo, quan tâm chăm sóc trẻ em, nhất là trẻ em vùng nơng thôn, chiếm tỷ lệ 1,94% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 4 ý kiến đề xuất cần có hỗ trợ các phương tiện an tồn như xuồng, ghe đưa đón trẻ em đi học đối với trẻ em vùng sông nước, chiếm tỷ lệ 1,94% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 3 ý kiến đề xuất cần có cộng tác viên y tế thực hiện cơng tác hướng dẫn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, chiếm tỷ lệ 1,46% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 2 ý kiến đề xuất cần tạo điều kiện cho trẻ em nghèo mắc bệnh được điều trị bệnh, chiếm tỷ lệ 0,97% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 2 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ xây dựng trường tập trung cho trẻ, hỗ trợ áo phao cho trẻ em vùng sông nước, chiếm tỷ lệ 0,97% trong tổng số ý kiến đề xuất; có 1 ý kiến đề xuất cần hỗ trợ dạy bơi cho trẻ em vùng sông nước để tránh chết đuối, chiếm tỷ lệ 0,49% trong tổng số ý kiến đề xuất.

Bảng 4.20: Thống kê kết quả lấy ý kiến hộ gia đình về các chính sách hỗ trợ để giảm tỷ lệ trẻ em tử vong SỐ TT ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH GIẢM TỶ LỆ TỬ VONG TRẺ EM TẦN SUẤT XUẤT HIỆN TỶ LỆ %

1 Tập huấn kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản 7 0,0340 3,40 2 Tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ 18 0,0874 8,74 3 Có chính sách chăm sóc sức khỏe, bảo vệ trẻ em

không bị bạo hành, bạo lực gia đình 32 0,1553 15,53

4

Thường xuyên thăm khám thai phụ, chăm sóc thai phụ, tiêm ngừa đầy đủ, hướng dẫn thai phụ bổ sung đầy đủ dung dưỡng

26

0,1262 12,62 5

Giáo dục, hướng dẫn, nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn xảy ra ở trẻ và cách xử lý khi xảy ra tai nạn ở trẻ

21

0,1019 10,19 6 Chăm sóc và tiêm ngừa vacxin phịng bệnh đầy đủ

cho trẻ 71 0,3447 34,47 7 Tạo điều kiện cho trẻ em nghèo mắc bệnh được

điều trị bệnh 2 0,0097 0,97 8 Cần có cộng tác viên y tế thực hiện cơng tác

hướng dẫn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em 3 0,0146 1,46 9 Hỗ trợ xây dựng trường tập trung cho trẻ, hỗ trợ

áo phao cho trẻ em vùng sông nước 2 0,0097 0,97 10 Dạy bơi cho trẻ em vùng sông nước để tránh đuối 1 0,0049 0,49 11 Có chính sách chăm lo, quan tâm chăm sóc trẻ

em, nhất là trẻ em vùng nông thôn 4 0,0194 1,94

12

Hỗ trợ các phương tiện an toàn như xuồng, ghe đưa đón trẻ em đi học đối với trẻ em vùng sông nước

4

0,0194 1,94 13

Tổ chức các buổi tuyên truyền về cách chăm sóc trẻ, những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ để hộ gia đình biết và tránh

8

0,0388 3,88 14 Tập huấn cho các bà mẹ cách phòng bệnh, theo

dõi và xử lý một số bệnh thông thường ở trẻ 7 0,0340 3,40

TỔNG SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 206 100,00

TỔNG SỐ HỘ CÓ CÂU TRẢ LỜI 174

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nghèo theo cách tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện duyên hải – tỉnh trà vinh (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)