CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3 Cách thức thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận
2.3.1 Những chính sách kế tốn đƣợc vận dụng để điều chỉnh lợi nhuận
Theo chuẩn mực kế toán số 29 ban hành và công bố theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính thì thuật ngữ “Chính sách kế tốn” đƣợc định nghĩa là các nguyên tắc, cơ sở và phƣơng pháp kế toán cụ thể đƣợc doanh nghiệp áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC. Việc lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở các chuẩn mực, các văn bản hƣớng dẫn các chuẩn mực và các chính sách, chế độ kế tốn do Bộ Tài chính ban hành.
Lựa chọn phƣơng pháp kế tốn có ảnh hƣởng đến thời điểm ghi nhận doanh thu và chi phí, cho phép ghi nhận doanh thu sớm hơn hoặc ghi nhận chi phí chậm hơn, từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận báo cáo trong kỳ. Trong chế độ kế toán doanh nghiệp của Việt Nam, tồn tại một số phƣơng pháp có thể đƣợc vận dụng để ghi nhận doanh thu, chi phí:
- Ghi nhận doanh thu: Các nhà quản lý có thể có nhiều lựa chọn phƣơng pháp ghi nhận doanh thu, giá vốn. Trong doanh nghiệp xây dựng hoặc dịch vụ, việc thi cơng cơng trình hay thực hiện dịch vụ có thể kéo dài, do vậy doanh nghiệp có thể lựa chọn ghi nhận doanh thu, giá vốn khi cơng trình hồn thành hoặc ghi nhận doanh thu, giá vốn theo tiến độ hồn thành. Phần cơng việc hồn thành phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan của nhà quản trị, thơng qua ƣớc tính mức độ hồn thành cơng việc, từ đó cho phép nhà quản trị có thể thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận.
- Ghi nhận giá vốn hàng bán trong kỳ dựa vào lựa chọn phƣơng pháp xác định giá trị hàng xuất kho (bình qn, nhập trƣớc - xuất trƣớc, đích danh) và lợi nhuận trong kỳ bị ảnh hƣởng.
- Tính giá thành sản phẩm và phƣơng pháp xác định chi phí dở dang. Ở các công ty sản xuất hoặc xây dựng, việc tính giá thành sản phẩm có thể đƣợc thực hiện theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Phƣơng pháp trực tiếp, phƣơng pháp tổng cộng chi phí, phƣơng pháp hệ số, phƣơng pháp tỷ lệ chi phí, phƣơng pháp liên hợp… Tùy vào đặc điểm quá trình sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau nhƣ: theo chi phí nguyên vật liệu chính, theo sản lƣợng tƣơng đƣơng… từ đó ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm, kéo theo ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán và lợi nhuận trong kỳ.
- Việc xác định một tài sản có đƣợc ghi nhận là tài sản cố định (TSCĐ) hay là một khoản chi phí sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ.
- Lựa chọn phƣơng pháp khấu hao TSCĐ. Mỗi một phƣơng pháp khấu hao (đƣờng thẳng, tỷ lệ sử dụng, số dƣ giảm dần có điều chỉnh) cho chi phí khấu hao khác nhau. Từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận báo cáo trong kỳ.
- Ghi nhận chi phí sửa chữa TSCĐ: Có hai loại sửa chữa TSCĐ đó là sửa chữa thƣờng xuyên và sửa chữa lớn. Với mỗi loại sửa chữa sẽ phát sinh chi phí sửa chữa. Tuy nhiên, tùy từng loại theo tính chất, quy mơ của nó mà chi phí sửa chữa đƣợc hạch tốn vào chi phí khác nhau, ghi nhận tồn bộ vào kỳ đó hoặc phân bổ vào các kỳ, từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ.
+ Đối với sửa chữa thƣờng xun: Tồn bộ chi phí sửa chữa đƣợc hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+ Đối với chi phí sửa chữa lớn: Nếu doanh nghiệp chƣa có kế hoạch trích trƣớc thì tồn bộ chi phí này đƣợc tập hợp và phân bổ cho nhiều kỳ. Doanh nghiệp có thể lựa chọn số kỳ phân bổ theo ý muốn chủ quan của nhà quản trị, việc lựa chọn số kỳ phân bổ có ảnh hƣởng đến chi phí và lợi nhuận trong kỳ. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể ƣớc tính trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ tại thời điểm chƣa phát sinh chi phí và mức trích này sẽ làm tăng chi phí và từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ.
- Việc quyết định khi nào đầu tƣ hay thanh lý TSCĐ sẽ ảnh hƣởng đến doanh thu hay chi phí từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận.
- Lựa chọn phƣơng pháp kế tốn chi phí lãi vay. Đối với chi phí lãi vay tùy từng trƣờng hợp có thể đƣợc vốn hóa vào nguyên giá TSCĐ hoặc ghi nhận nhƣ là chi phí trong kỳ phát sinh. Doanh nghiệp cần xác định rõ tính chất của các khoản chi phí lãi vay phát sinh để áp dụng chính sách kế tốn chi phí lãi vay phù hợp. Việc phân biệt này ảnh hƣởng đến lợi nhuận kế tốn, do đó, trong trƣờng hợp này doanh nghiệp có thể lợi dụng kế tốn chi phí lãi vay để điều chỉnh lợi nhuận. Chẳng hạn: trong trƣờng hợp doanh nghiệp phân loại sai chi phí lãi vay để các chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ đƣợc ghi nhận vào chi phí tài chính, từ đó sẽ làm chi phí trong kỳ tăng lên và làm giảm lợi nhuận.
- Lợi thế thƣơng mại có thể phân bổ dần vào chi phí hay ghi nhận ngay phần giảm sút về mặt giá trị hợp lý của lợi thế thƣơng mại nhƣ một khoản chi phí điều này ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ.
- Ghi nhận các ƣớc tính kế tốn: thời điểm và mức dự phịng cần lập của hàng tồn kho, phải thu khó địi; thời điểm các khoản dự phịng này đƣợc hồn nhập hay xóa sổ và mức hồn nhập; trích trƣớc một số chi phí nhƣ: chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí bảo hành cơng trình xây lắp, ƣớc tính thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ cũng có thể đƣợc thực hiện để điều chỉnh chi phí khấu hao…. Các ƣớc tính này có liên quan đến chỉ tiêu lợi nhuận trong kỳ.
Về mặt bản chất, điều chỉnh lợi nhuận thông qua sự lựa chọn chính sách kế tốn và ƣớc tính kế tốn khơng làm thay đổi cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty mà nó đƣợc thực hiện thơng qua việc lựa chọn các chính sách kế tốn, các phƣơng pháp kế tốn. Điều này có nghĩa rằng, nó tn thủ khn khổ pháp lý (chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn) chứ khơng phải là hành động phi pháp.
2.3.2 Một số kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận khác
Ngồi việc điều chỉnh lợi nhuận thơng qua lựa chọn các chính sách kế tốn, doanh nghiệp cịn có thể phù phép lợi nhuận thông qua việc dàn xếp một số giao dịch thực đƣợc xem là hành vi bóp méo lợi nhuận làm thay đổi cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, mặc dù các giao dịch đó có thể khơng có lợi cho cơng ty trong dài hạn. Ví dụ:
- Nhà quản trị tăng mức giảm giá hoặc nới lỏng các điều kiện tín dụng đối với khách hàng để tăng lƣợng hàng bán ra. Từ đây doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận trong năm hiện tại tăng lên;
- Nhà quản trị có thể ra quyết định sản xuất vƣợt mức công suất theo thiết kế kỹ thuật của máy móc, thiết bị. Bởi vì cứ một đơn vị sản phẩm đƣợc sản xuất thêm thì định phí sản xuất chung trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm. Từ đây, giá thành sản phẩm giảm kéo theo giá vốn hàng bán ra sẽ giảm. Hệ quả là, lợi nhuận trong năm hiện tại sẽ tăng lên. Tuy nhiên, rất có thể doanh nghiệp sẽ gánh thêm chi phí duy tu, bảo dƣỡng máy móc thiết bị vì máy móc hoạt động q cơng suất bình thƣờng dễ dẫn đến hƣ hỏng, xuống cấp trầm trọng trong những kỳ sau. Hơn thế nữa, thành phẩm sản xuất ra lớn thì có thể doanh nghiệp sẽ chịu thêm chi phí lƣu kho, lƣu bãi. Điều này có thể dẫn đến doanh nghiệp phát sinh nhiều chi phí ở niên độ kế toán sau;
- Các nhà quản trị sẽ cắt giảm các chi phí hữu ích nhƣ: chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí quảng cáo, chi phí duy tu, bảo dƣỡng thiết bị, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp… để làm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại;
- Với các mặt hàng khan hiếm hay thiết yếu, doanh nghiệp có thể tác động một cách khéo léo nhƣ thông báo sẽ tăng giá bán trong tƣơng lai gần, điều này có thể sẽ làm tăng doanh thu;
- Tăng lợi nhuận qua thủ thuật chuyển giá: Ở vị trí trung gian, doanh nghiệp sẽ mua đƣợc nguyên liệu với giá thấp và bán đƣợc sản phẩm cao hơn so với thực tế thị trƣờng trong trƣờng hợp doanh nghiệp muốn điều chỉnh tăng lợi nhuận và ngƣợc lại. Vì vậy có thể giúp doanh nghiệp tạo ra con số lợi nhuận theo mục tiêu;
- Đối với các khoản đầu tƣ không mang lại hiệu quả cần phải thanh lý, tuy nhiên nhà quản trị doanh nghiệp có thể trì hỗn thanh lý để gia tăng lợi nhuận và ngƣợc lại.
- Điều chỉnh thời điểm lập hoá đơn bán hàng: vào thời điểm gần cuối kỳ kế tốn doanh nghiệp có thể điều chỉnh thời điểm lập hố đơn vài ngày có thể làm tăng hoặc giảm doanh thu trong kỳ.