Mơ hình nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 34 - 39)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.4 Mơ hình nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận

2.4.1 Nhận diện việc điều chỉnh lợi nhuận qua biến kế tốn dồn tích (Accruals)

Cơ sở của hành vi điều chỉnh lợi nhuận là kế toán theo cơ sở dồn tích. Kế tốn cơ sở dồn tích là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất chi phối các phƣơng pháp kế toán cụ thể trong doanh nghiệp.

Theo quy định trong Chuẩn mực chung (VAS 01) – Kế tốn theo cơ sở dồn tích: “mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của cơng ty liên quan đến tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu và chi phí phải đƣợc ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh giao dịch, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền”. Việc phản ánh này là quan trọng vì các thơng tin và sự thay đổi về nguồn lực kinh tế và các nghĩa vụ nợ của đơn vị báo cáo giúp việc đánh giá kết quả của đơn vị báo cáo tốt hơn là những thông tin về các khoản thu chi tiền trong kỳ đó, hỗ trợ cho quá trình đánh giá khả năng tạo ra tiền trong quá khứ và tƣơng lai của doanh nghiệp.

Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh đƣợc lập trên cơ sở dồn tích, tức doanh thu chi phí đƣợc ghi nhận tại thời điểm phát sinh không quan tâm đến thời điểm thực tế thu tiền hay chi tiền từ đó lợi nhuận có thể bị điều chỉnh bởi ý muốn chủ quan của nhà quản trị. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập dựa trên cơ sở tiền, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị. Từ đó chênh lệch giữa lợi nhuận trong BCKQHĐKD và dòng tiền trong báo cáo lƣu chuyển tiền tệ tạo ra biến biến kế toán mà các nhà nghiên cứu thƣờng gọi là Accruals. Ta có cơng thức sau:

Biến kế tốn dồn tích (Accruals)

Hay

Lợi nhuận sau thuế = Biến kế tốn dồn tích (Accruals)

+ Dịng tiền từ HĐKD

Do dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ không thể điều chỉnh, cho nên để điều chỉnh lợi nhuận các nhà quản trị điều chỉnh biến kế tốn dồn tích.

Biến kế tốn dồn tích (accruals-TA) gồm 2 phần: Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (nondiscretinonary accruals-NDA) và biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (discretinonary accruals-DA). Nhƣ vậy biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh chính là lợi nhuận có đƣợc bằng việc vận dụng các phƣơng pháp kế tốn. Vì discretinonary accruals khơng thể quan sát trực tiếp nên các mơ hình nghiên cứu việc điều lợi nhuận đƣa ra cách xác định nondiscretinonary accruals từ đó xác định discretinonary accruals. Phƣơng pháp xác định cụ thể thơng qua các mơ hình nghiên cứu dƣới đây.

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh đƣợc rằng, tồn tại hành động điều chỉnh lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu, đồng thời trên thế giới cũng tồn tại nhiều mơ hình nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị nhƣ: Healy Model (1985), DeAngelo Model (1986), Jones Model (1991), Modified Jones Model (1995), Industry Model của Dechow và Sloan (1991), The Friedlan (1994)…

2.4.2 Mơ hình Healy (1985)

Theo mơ hình của Healy (1985), biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh đƣợc (NDA) chính là tổng biến kế tốn dồn tích (TA) trung bình của các năm trƣớc chia cho giá trị tài sản đầu năm. Healy cho rằng hiện tƣợng điều chỉnh lợi nhuận diễn ra một cách có hệ thống qua mỗi kỳ kế tốn khác nhau. Vì vậy, biến kế tốn dồn tích (TA) đƣợc xác định bằng lợi nhuận kế tốn trừ đi dịng tiền từ hoạt động kinh doanh. Mơ hình Healy (1985) nhƣ sau:

là biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh của cơng ty i trong năm t;

là tổng biến kế tốn dồn tích của cơng ty i trong năm t;

là giá trị tài sản của công ty i trong năm t-1

Theo mơ hình này, khi nhà quản trị không thực hiện hành động điều chỉnh lợi nhuận, lúc đó DA bằng 0 và kết quả là, TA chính là NDA. Khi nhà quản trị điều chỉnh lợi nhuận bằng việc lựa chọn các phƣơng pháp kế tốn trong một năm nào đó, sẽ tồn tại một mức độ DA. Vì điều chỉnh lợi nhuận đƣợc thực hiện bằng việc lựa chọn các phƣơng pháp kế toán, nhà quản trị không thể điều chỉnh lợi nhuận trong một thời gian bất tận.

Ƣu điểm của mơ hình này là đơn giản về tính tốn. Tuy nhiên, mơ hình này có một hạn chế khi cho rằng, NDA khơng đổi theo thời gian. Vì NDA liên quan đến mức độ hoạt động của doanh nghiệp, khi mức độ hoạt động thay đổi (nhƣ tăng trƣởng về hoạt động, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi tình trạng kinh tế), phần NDA sẽ thay đổi theo. Việc khơng kiểm sốt đƣợc những thay đổi về mức độ hoạt động làm cho phần NDA tính đƣợc khơng chính xác và hệ quả là kết quả của DA tính tốn đƣợc cũng khơng chính xác.

2.4.3 Mơ hình DeAngelo (1986)

Mơ hình thứ hai đƣợc khám phá bởi DeAngelo (1986) nhƣ sau:

Trong đó:

là biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh của công ty i trong năm t; là tổng biến kế tốn dồn tích của cơng ty i trong năm t;

là tổng biến kế tốn dồn tích của cơng ty i trong năm t-1;

là giá trị tài sản của công ty i trong năm t-1

Tƣơng tự cách tiếp cận của Healy, DeAngelo cho rằng, sự biến động về mức độ accruals giữa hai kỳ kế tốn chính là lợi nhuận đƣợc điều chỉnh (DA). Nhƣ vậy,

DA là phần chênh lệch của TA giữa năm t và năm t-1. Từ đó, phần NDA là TA của năm trƣớc nghĩa là =

Mô hình của DeAngelo có thể đƣợc xem nhƣ là một trƣờng hợp đặc biệt của mơ hình của Healy. Điểm khác biệt ở đây là kỳ kế tốn để tính NDA là năm trƣớc, thay vì một số năm trƣớc trong mơ hình của Healy. Điểm chung cho cả hai cách tiếp cận là việc sử dụng TA của kỳ ƣớc tính (năm trƣớc hoặc một số năm trƣớc) nhƣ một tính tốn gần đúng phần NDA của kỳ nghiên cứu. Ƣớc tính NDA trong mơ hình của DeAngelo thật sự chính xác nếu NDA khơng đổi theo thời gian và trung bình DA bằng 0 ở kỳ ƣớc tính. Tuy nhiên, nhƣ đã nói ở trên, NDA thƣờng phụ thuộc vào mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp này, mơ hình của Healy và DeAngelo đo lƣờng mức độ NDA khơng chính xác.

Để khắc phục nhƣợc điểm này, Friedlan (1994) đã cải tiến các mơ hình này bằng việc kiểm sốt phần NDA thay đổi do thay đổi mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bằng cách chia NDA tính đƣợc theo mơ hình DeAngelo cho doanh thu

2.4.4 Mơ hình Jones (1991)

Để khắc phục các nhƣợc điểm của mơ hình trên, Jones thử kiểm soát sự ảnh hƣởng của những thay đổi về mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến NDA, phần NDA phụ thuộc vào doanh thu, nguyên giá TSCĐ giữa năm (t-1) và năm t để dự đốn phần NDA. Nhƣ vậy, mơ hình của Jones cho phép loại bỏ giả thiết tính ổn định của phần NDA đƣợc đề xuất bởi Healy (1985) và DeAngelo (1986). Mơ hình của Jones đƣợc trình bày nhƣ sau:

( ) ( ) ( ) Trong đó: ∆DT: -

Ngun giá TSCĐ (hữu hình, th tài chính, bất động sản đầu tƣ). : Tổng tài sản của năm t-1;

ε: Sai số mơ hình (tƣơng đƣơng với phần DA)

Dechow và cộng sự (1995) tìm thấy bằng chứng cho rằng, mơ hình của Jones là mơ hình hiệu quả nhất trong việc phát hiện hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị. Tuy nhiên, theo Aljifri (2007) thì mơ hình của Jones bỏ qua sự điều chỉnh doanh thu của nhà quản trị bởi vì mơ hình này giả định rằng, doanh thu đƣợc xem là NDA. Trong thực tế, các nhà quản trị có thể điều chỉnh lợi nhuận thơng qua doanh thu bằng cách đẩy nhanh hoặc làm chậm lại các giao dịch kinh tế để ghi nhận doanh thu trong một kỳ kế tốn nào đó.

2.4.5 Mơ hình Dechow và cộng sự (1995) - Modified Jones

Để khắc phục hạn chế của mơ hình Jones (1991), Dechow và cộng sự (1995) đã thay thế biến ∆DT bằng một biến khác gọi là biến động doanh thu bằng tiền (∆DT- ∆PTKH). Nhƣ vậy, những thay đổi về doanh thu đƣợc điều chỉnh bằng những thay đổi của khoản phải thu khách hàng, điều này muốn nói rằng, những thay đổi về doanh thu bán hàng chƣa thu tiền ở kỳ nghiên cứu là do hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý. Từ đó phiên bản sửa đổi của mơ hình Jones đã khắc phục đƣợc những hạn chế của mơ hình Healy và DeAngelo. Mơ hình Modified Jones (1995) nhƣ sau: ( ) ( ) ( )

Nhiều nghiên cứu đã thử nghiệm tính hiệu quả của các mơ hình đo lƣờng hành động điều chỉnh lợi nhuận. Subramanyam (2007) và Bartov và cộng sự (2002) đã nghiên cứu hai mơ hình Jones (1991) và Modified Jones (1995) dựa trên cơ sở dãy số liệu thời gian và dữ liệu chéo. Các tác giả trên đƣa ra nhận định rằng, hai mô hình trên cho năng lực giải thích đối với dữ liệu chéo tốt hơn dữ liệu thời gian. Nói cách khác, mơ hình Jones và Modified Jones sử dụng với dữ liệu chéo sẽ kiểm soát đƣợc sự ảnh hƣởng của đặc điểm ngành nghề kinh doanh và thời gian nghiên cứu.

Bên cạnh những ƣu điểm trên, hai mơ hình Jones và Modified Jones cũng có một hạn chế về mặt số liệu tính tốn. Nhƣ cơng thức đã trình bày, để ƣớc lƣợng các tham số α1, α2, α3 của mỗi doanh nghiệp, cần phải thu thập một dãy số liệu thời

gian trong quá khứ của các doanh nghiệp, đây là một công việc không dễ dàng nhất là đối với TTCK của Việt Nam khi mà không tồn tại một cơ sở dữ liệu sẵn có.

2.4.6 Mơ hình ngành (Industry model) của Dechow and Sloan (1991)

- Thừa nhận nondis.accruals thay đổi qua các năm

- Giả định rằng biến động của các yếu tố quyết định đến nondis.accuruals là giống nhau giữa các công ty trong cùng một lĩnh vực hoạt động

- Industry model:

Nhƣ vậy sau khi xác định phần biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh, có thể đƣa ra kết luận:

Nếu: > 0: Điều chỉnh tăng lợi nhuận

< 0: Điều chỉnh giảm lợi nhuận

= 0 : Không điều chỉnh lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)