Tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn không nằm trong ban điều hành của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 46 - 49)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của công ty niêm yết kh

2.5.6 Tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn không nằm trong ban điều hành của công ty

Những cổ đơng hiện hữu có phƣơng tiện để tác động đến các công ty bằng cách bầu các giám đốc, bỏ phiếu về những thay đổi trong cấu trúc doanh nghiệp và bắt đầu thực hiện ủy quyền. Trong thực tế, chúng cũng mang lại ảnh hƣởng thông qua đàm phán và thảo luận với nhà quản lý (Carleton và cộng sự, 1998; Becht và cộng sự, 2009; và Brav và cộng sự, 2008). Cronqvist và Fahlenbrach (2009) cho thấy rằng cổ đông thực sự ảnh hƣởng đến một số quyết định quan trọng của cơng ty nhƣ đầu tƣ, tăng trƣởng, địn bẩy và trả lƣơng cho ngƣời xứng đáng.

Các tài liệu về quản trị doanh nghiệp nhấn mạnh vai trị của các cổ đơng lớn trong quản lý giám sát (ví dụ: Shleifer và Vishny, 1986). Việc tăng cƣờng sức mạnh của cổ đông lớn nhằm giảm bớt xung đột giữa các cổ đông và quản lý. Sự căng thẳng này liên quan đến chính sách về việc tăng quyền kiểm sốt cổ đơng đối với các quyết định của công ty. Bebchuk (2007) lập luận rằng các cổ đông nên đƣợc quyền xem xét các vấn đề trọng yếu của công ty để làm cho các ban giám đốc đáp ứng hơn với các mối quan tâm của cổ đông.

Những cải tiến trong quản trị doanh nghiệp đã làm tăng áp lực lên các công ty để đáp ứng kỳ vọng cổ đơng, ngay cả khi nó địi hỏi phải quản lý thu nhập. Tuy nhiên, các cổ đông lớn không yêu cầu quản lý thu nhập bằng cách hƣớng dẫn quản

lý để tăng thu nhập. Thay vào đó, cổ đơng lớn đề nghị rằng quản lý thu nhập nhƣ một giải pháp thay thế chi phí thấp để cải thiện hiệu suất ngắn hạn.

Tuy nhiên, Shleifer (2004) cho rằng áp lực cạnh tranh đóng góp vào sự gia tăng của các hoạt động kế tốn doanh nghiệp tích cực nhằm duy trì thu nhập theo mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp, đồng thời các nhà quản lý có những ƣu đãi mạnh mẽ khi mà giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp tăng. Vì vậy, trong ngắn hạn các nhà quản lý có thể tạo ra hoặc duy trì giá cổ phiếu tăng cao. Đồng thời, kết quả nghiên cứu của Guthrie và Sokolowsky (2010) cho thấy có mối tƣơng quan thuận giữa hành vi điều chỉnh tăng lợi nhuận trong trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu và tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn không nằm trong ban điều hành của công ty.

Mặc dù có sự tách biệt giữa vai trị của nhà quản lý và cổ đơng lớn của doanh nghiệp, các cổ đơng lớn khuyến khích doanh nghiệp có thể làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên nhằm thu hút đầu tƣ bằng phƣơng pháp cắt giảm chi phí, cải thiện hiệu suất ngắn hạn, để nhà đầu tƣ vẫn có cái nhìn chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này có thể khơng làm tăng thu nhập của nhà quản lý dựa trên kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp, mà đơi lúc việc cắt giảm chi phí ảnh hƣởng tiêu cực đến tiền lƣơng của nhà quản lý. Vì vậy, do sự tách biệt trong hoạt động quản lý của nhà quản lý và giám sát của cổ đông lớn, nhà quản lý vẫn tiến hành điều chỉnh lợi nhuận nhằm thu hút nhà đầu tƣ cũng nhƣ mang lại lợi ích cá nhân. Cần xem xét tác động của tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn không nằm trong ban điêù hành với hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý có diễn ra trong trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu hay khơng. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu tập trung vào nhóm cổ đơng lớn do sự tập hợp của các cổ đơng nhỏ lẻ khó có thể xem xét đƣợc tồn diện sự tác động này.

TỔNG KẾT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày cơ sở lý thuyết của bài nghiên cứu. Trong đó, tác giả đã tóm tắt lại các kiến thức liên quan đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận bao gồm định nghĩa, mục tiêu, cơ sở, cách thức và các mơ hình liên quan đến điều chỉnh lợi

nhuận; và các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết trong trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu.

Có nhiều cách nhìn khác nhau của các nhà nghiên cứu khi định nghĩa về hành vi điều chỉnh lợi nhuận, nhƣng dù theo hƣớng nào thì hành vi này cũng có những mặt tốt và mặt xấu, tuỳ vào mục đích của nhà quản lý mà nó mang lại lợi ích hay tác hại cho nhà đầu tƣ và các bên liên quan. Trong chƣơng này tác giả nêu ra mục tiêu điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý trong trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu của các cơng ty niêm yết gồm bốn mục tiêu chính: thu hút nhà đầu tƣ, thù lao nhà quản lý, ký kết hợp đồng vay và đáp ứng quy định từ nhà nƣớc (thuế, chứng khoán). Đồng thời trong chƣơng 2 này, tác giả tìm hiểu về cơ sở cho việc thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận đó chính là dựa trên cơ sở dồn tích, và đƣa ra hai phƣơng pháp chính mà nhà quản trị dùng để thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận đó là dựa vào tính linh hoạt của các chính sách kế tốn và thơng qua việc dàn xếp một số giao dịch thực. Bên cạnh đó chƣơng này cịn đề cập đến các mơ hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận sử dụng trong các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.

Chƣơng 2 này tác giả còn đề cập đến các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết trong trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu, chia làm ba nhóm nhân tố chính: (1) Nhóm nhân tố quản trị công ty: tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập, (2) Nhóm nhân tố cấu trúc sở hữu cơng ty: tỷ lệ sở hữu của tổ chức và tỷ lệ sở hữu của cổ đơng lớn khơng điều hành, (3) Nhóm nhân tố đặc điểm cơng ty: quy mơ cơng ty và địn bẩy tài chính, (4) Nhóm nhân tố bên ngồi cơng ty là kiểm tốn độc lập.

Thơng qua sự phân tích cơ sở lý thuyết và những bằng chứng thực nghiệm của các tác giả trên thế giới tìm thấy, chƣơng 2 là cơ sở giúp phát triển mơ hình và giả thuyết nghiên cứu trong chƣơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)