ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 30/6/2013 1. Nơng nghiệp 33 70 52 72 - Trồng trọt - 50 27 47 - Chăn nuơi 33 20 25 25 2. Thủy sản 2.680 1.013 2.275 1.346 3. Thương mại dịch vụ - - - - 4. Ngành khác 470 - 90 231 Tổng cộng 3.183 1.083 2.417 1.649
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012, 2013
4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG
Sau khi tìm hiểu tình hình chung của ngân hàng ta cĩ thể thấy cho vay ngắn hạn là một nghiệp vụ chủ yếu trong kinh doanh nên mọi lợi ích hay rủi ro của hoạt động này đều ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng. Vì vậy, việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn sẽ giúp ta nhìn rõ hơn những rủi ro mà chi nhánh đang và sẽ gánh chịu để cĩ thể tìm ra giải pháp thích hợp cũng như phương hướng hoạt động của ngân hàng trong tương lai gần nhằm mang lại lợi nhuận cho chi nhánh. Sau đây là bảng 4.18 tổng kết một số chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của chi nhánh.
Bảng 4.18: Các chỉ số đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn trong giai đoạn từ 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Vốn huy động NH Triệu đồng 85.664 115.376 135.993 116.130 106.491 Doanh số cho vay
ngắn hạn Triệu đồng 173.432 268.202 209.128 125.692 53.848 Doanh số thu nợ
ngắn hạn Triệu đồng 164.222 220.000 175.957 85.487 49.549 Tổng dư nợ Triệu đồng 112.656 179.087 229.792 203.600 241.762
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 88.350 136.552 169.723 154.892 174.022 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 3.183 1.083 2.417 662 1.649 Dư nợ bình quân ngắn hạn Triệu đồng 83.745 112.451 153.138 145.722 171.873 Dư nợ NH/Vốn huy động NH % 103,14 118,35 124,80 133,38 163,41 Nợ xấu NH/Dư nợ ngắn hạn % 3,603 0,793 1,424 0,427 0,948 Dư nợ NH/Tổng dư nợ % 78,425 76,249 73,859 76,077 71,981 Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn Vịng 1,96 1,95 1,15 0,59 0,29 Hệ số thu nợ ngắn hạn % 94,69 82,03 84,14 68,01 92,02
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012, 2013.
4.3.1 Tổng dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy động ngắn hạn
Bảng 4.18 chỉ ra sự tăng trưởng của tỷ lệ Tổng dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động ngắn hạn từ năm 2010 đến 30/6/2013 và đều trên 100%, chứng tỏ nguồn vốn huy động khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của chi nhánh. Chính vì vậy mà hàng năm ngân hàng đều phải sử dụng thêm vốn điều chuyển để bù đắp thiếu hụt vốn cho vay cũng như đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
Thực trạng nền kinh tế 2011 là lạm phát tăng cao lên hai con số làm cho giá cả hàng hĩa đắt đỏ mà đồng tiền thì mất giá dẫn đễn khĩ khăn tài chính cho bản thân ngân hàng lẫn khách hàng, thêm nữa giá vàng và USD đột nhiên tăng vọt khiến cho nên ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để bù đắp lượng tổn thất do lạm phát qua đĩ thu hút vốn trong dân cư tiếp tục gửi tiền tại ngân hàng nên vốn huy động tăng. Bên cạnh đĩ, lãi suất tiền gửi tăng thì chi phí của ngân hàng cũng tăng nên bắt buộc ngân hàng phải điều chỉnh lãi suất cho vay tăng lên. Nhưng trước tình hình bất ổn, các tổ chức kinh doanh cũng như hộ sản xuất phải cần vốn
để đầu tư vào cơng việc nên tốc độ tăng trưởng của dư nợ cao hơn vốn huy động từ đĩ mà tỷ lệ Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động ngắn hạn ở mức 118,35% cao hơn năm 2010 (103,14%), cho thấy ngân hàng đã thực hiện hoạt động kinh doanh với nghiệp vụ cho vay vượt quá nguồn huy động của ngân hàng.
Diễn biến 2012 cũng đã sáng hơn nhờ các chính sách tiền tệ của NHNN mà tỷ lệ lạm phát đã hạ xuống, cả lãi suất cho vay và huy động đều giảm. Do tình hình kinh tế 2011 hết sức khĩ khăn, các doanh nghiệp cũng như hộ sản xuất phải vay nhiều để chi trả cho hoạt động kinh doanh nên đến năm 2012 họ vẫn e ngại việc vay vốn để phát triển thêm và cũng chờ đợi tình hình ổn định hơn mới tiếp tục mở rộng kinh doanh. Do đĩ, tình trạng cho vay của ngân hàng tuy cĩ tăng nhưng khơng nhiều như năm 2011. Song song đĩ là chính sách áp trần lãi huy động đến cuối năm 2012, lãi suất giảm chỉ cịn 9%/năm khiến cho tình hình gửi tiền khơng cịn nhiều như trước, tuy nhiên vẫn tăng là vì các kênh đầu tư vàng và ngoại hối khơng cịn hấp dẫn như trước nữa. Trước tình trạng tốc độ tăng trưởng của dư nợ vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng của vốn huy động, song vốn huy động lại tăng ít hơn năm ngối nên tỷ lệ Dư nợ ngắn/Vốn huy động ngắn hạn là 124,80 % cũng cao hơn năm trước. Việc huy động vốn tăng nhưng ít hơn năm 2011 và thấp hơn tốc độ tăng của dư nợ cũng là một mối lo ngại đối với ngân hàng, bởi tình hình này ngồi những nguyên nhân trên cũng cĩ thể là do nợ giữa doanh nghiệp ở ngân hàng đang theo chiều hướng xấu.
Đến thời điểm cuối tháng 6/2013, tuy đã lạc quan hơn nhưng cơng tác cho vay vẫn cĩ những bất cập, ngay từ đầu năm thì các ngành nơng nghiệp cũng như thủy sản đều gặp khĩ khăn bởi thời tiết bất thường khiến cho vụ mùa khơng hiệu quả, dịch bệnh diễn ra phức tạp ở thủy sản. Bên cạnh đĩ, giá bán nhiều sản phẩm, nhất là sản phẩm chăn nuơi, thủy sản ở mức thấp trong khi ngun liệu đầu vào cao. Chính vì thế mà đầu năm nay các doanh nghiệp lẫn hộ sản xuất đều khơng muốn mở rộng kinh doanh nên cho vay chỉ tăng nhẹ. Đồng thời, lãi suất huy động xuống rất thấp, người dân cũng chẳng muốn gửi tiền vào ngân hàng, cộng thêm sự cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn tỉnh Sĩc Trăng, dẫn đến lượng huy động giảm nên tỷ lệ Dư nợ ngắn hạn/Vốn huy động ngắn hạn lên đến 163,41%. Cho thấy khả năng huy động của ngân hàng đang rất thấp, khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho vay hiện tại.
4.3.2 Nợ xấu ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn
cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng kém hiệu quả, chính vì thế mà trong năm 2010 lợi nhuận thấp nhất trong giai đoạn 2010 – 2012. Lí do là vì tình hình dịch bệnh trên tơm, cúm gia cầm xảy ra liên tục trên địa bàn làm cho tình hình tài chính của các đối tượng vay vốn gặp khĩ khăn khơng thể trả nợ vay cộng thêm ngân hàng cho vay khơng nhiều như trước.
Đến năm 2011, nhờ vào những nổ lực trong cơng tác thu nợ của tồn thể cán bộ tín dụng mà chỉ tiêu này đã giảm rất nhiều. Tỷ lệ năm 2011 là 0,793%, giảm nhiều như thế cũng do nợ xấu đã giảm nhưng dư nợ ngắn hạn lại tăng lên rất nhiều. Do kinh tế khủng hoảng, người dân cần thêm vốn để vượt qua giai đoạn này nên việc giảm tỷ lệ này cũng khơng hẳn là tốt. Sang năm 2012, tỷ số này lại tăng lên (Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn/dư nợ ngắn hạn là 1,424%) do sức ép từ nền kinh tế chưa ổn định lên đời sống cũng như hoạt động kinh doanh của người dân khiến họ mất khả năng trả nợ đúng hạn, thêm vào việc dư nợ năm 2011 tăng cao với lãi suất vay cao dẫn đến tình hình nợ xấu tăng tiếp tục.
Nhưng sang đầu năm 2013, tỷ lệ này lại được giảm xuống cịn 0,948% do cuối năm 2012, tình hình kinh tế đã ổn định hơn nhiều, cơng việc sản xuất kinh doanh cũng khả quan hơn, lượng thủy sản đặc biệt là tơm được vụ giúp cho hộ sản xuất cũng như doanh nghiệp cĩ thể trả nợ làm cho nợ xấu của ngân hàng giảm. Tuy vậy để chất lượng nghiệp vụ của ngân hàng ngày càng cao, ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong việc quản lý cũng như xử lý nợ quá hạn và phân loại uy tín các khách hàng một cách cụ thể và chính xác hơn.
4.3.3 Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ
Bảng 4.18 cho ta thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đang cĩ xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến 30/6/2013 từ 78,425% (2010) giảm xuống cịn 71,981% (30/6/2013). Cả dư nợ ngắn hạn cũng như tổng dư nợ đều tăng qua các năm nhưng tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ lại giảm cho thấy tốc độ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn ở ngân hàng đang giảm thay vào đĩ là cho vay trung và dài hạn ngày càng mở rộng quy mơ.
4.3.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn trên dư nợ ngắn hạn bình quân
Chỉ số này cịn được gọi là vịng quay vốn tín dụng, trong giai đoạn 2010 đến 2012, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn cĩ sự biến động theo một chiều giảm từ 1,96 vịng/năm (2010) xuống cịn 1,15 vịng/năm (2012). Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là tốc độ thu hồi nợ của ngân hàng đang chậm dần.
Nguyên nhân chính là do 2012 và đầu năm 2013, thời tiết biến đổi thất thường cộng thêm dịch bệnh ở gia súc, gia cầm cũng như ở thủy sản; rào cản ở các nước nhập khẩu thủy sản cũng nhiều hơn ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu. Khơng những thế nền kinh tế 2011 gặp nhiều trắc trở khiến cho các doanh nghiệp làm ăn khĩ khăn từ đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác thu nợ của ngân hàng vào năm 2012 khiến cho vịng quay vốn tín dụng giảm. Sáu tháng đầu năm 2012, doanh số thu nợ khá cao, do tình hình nợ xấu tăng cao trong những năm gần đây nên ngân hàng tích cực thu hồi nợ để giảm thiểu rủi ro nhưng qua các tháng đầu 2013, tình hình thu nợ giảm đáng kể do tình trạng dịch bệnh cũng như thời tiết ảnh hưởng đến năng suất sản lượng, cộng thêm giá đầu vào nguyên liệu các ngành nơng nghiệp, thủy sản tăng trong khi đầu ra eo hẹp dẫn đến việc thu hồi nợ khĩ khăn mà dư nợ tăng nên làm cho bình quân dư nợ cũng tăng theo vì thế vịng quay giảm từ 0,59 vịng/năm xuống cịn 0,29 vịng /năm.
4.3.5 Hệ số thu nợ ngắn hạn
Bảng 4.18 cho ta thấy hệ số thu nợ ngắn hạn trong những năm qua cĩ sự biến động khơng theo một chiều tăng hoặc giảm mà cĩ sự giảm ở năm 2011 (từ 94,69% năm 2010 giảm cịn 82,03%) và tăng nhẹ lên 84,14% vào năm 2012. Nguyên nhân làm cho hệ số thu nợ trong năm 2011 giảm là nền kinh tế bất ổn, nhu cầu vốn trở nên nhiều hơn và lãi suất cho vay cao nên ngân hàng đã tiến hành tăng lượng cho vay dẫn đến doanh số cho vay tăng cao, tuy doanh số thu nợ cũng tăng nhưng khơng nhiều bằng doanh số cho vay khiến hệ số này giảm. Hệ số thu hồi nợ của ngân hàng mặc dù cĩ sự biến động tăng giảm qua từng năm nhưng nhìn chung vẫn rất khả quan. Khả năng thu hồi vốn tốt là do sự quản lý chặt chẽ của Ban lãnh đạo cũng như sự nổ lực của các cán bộ tín dụng trong ngân hàng luơn chú trọng thực hiện tốt quy trình cho vay và quản lý sau cho vay để giảm thiểu nợ xấu, hạn chế rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng.
Trong thời kỳ 6 tháng đầu năm 2012 và 2013, hệ số thu nợ tăng từ 68,01% lên 92,02% nhưng chủ yếu là vì doanh số thu nợ lẫn doanh số cho vay đều giảm mà trong đĩ doanh số thu nợ giảm ít hơn doanh số cho vay. Hiện tượng này cũng khơng hẳn là tốt vì tình trạng cho vay thấp đi rất nhiều so với cùng kỳ năm trước. Ngân hàng cần cĩ biện pháp tăng cường cho vay ngắn hạn trong 6 tháng cuối năm để kinh doanh cĩ hiệu quả tốt hơn.
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG
5.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG
5.1.1 Thuận lợi
- Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề là ngân hàng quốc doanh cĩ uy tín đối với khách hàng nên tạo được một thị phần ổn định.
- Luơn luơn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương và ngân hàng cấp trên và luơn cĩ những chỉ đạo kịp thời đối với chi nhánh.
- Ban lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, đã đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn và chỉ đạo thực hiện chặt chẽ, tạo điều kiện cho đơn vị hồn thành nhiệm vụ và đạt kế hoạch của cấp trên giao.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, tinh thần trách nhiệm và đồn kết giúp đỡ nhau trong cơng việc.
- Tình hình kinh tế - chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh gĩp phần nâng cao hiệu quả của Ngân hàng.
- Ngân hàng đã mở rộng đối tượng cho vay từ chỗ chỉ cho vay nhu cầu sản xuất cĩ tính tự cung, tự cấp tới cho vay sản xuất kinh doanh hàng hĩa, các nhu cầu đời sống (mua xe, xuất khẩu lao động, mua sắm, sửa chữa nhà cửa..); Việc triển khai cho vay trực tiếp hộ nơng dân trên diện rộng đã gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp, nơng thơn, cải thiện nâng cao đời sống nơng dân, đưa Agribank phát triển theo hướng NHTM hiện đại, kinh doanh cĩ lãi.
- Huyện Trần Đề là vùng kinh tế cĩ nhiều tiềm năng phát triển về mặt kinh tế biển và ven biển, là nơi cĩ cảng biển, sơng và rừng thích hợp phát triển các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp. Hơn nữa, huyện đang đầu tư khu cơng nghiệp phát triển các ngành nghề như: cơng nghiệp đĩng và sửa chữa tàu, cơ khí, luyện kim, cơng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu,… Dự là sẽ ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư và phát triển ở huyện, từ đĩ ngân hàng cĩ thêm nhiều khách hàng.
5.1.2 Khĩ khăn
Song song với những thuận lợi cơ bản, trên chi nhánh cịn cĩ những khĩ khăn chung khơng thể tránh khỏi.
- Việc cho vay chủ yếu là đối tượng hộ kinh doanh sản xuất, người vay thường là nơng dân, ngư dân cĩ điều kiện kinh tế khơng tốt, khơng cĩ hoặc ít tài sản để đảm bảo dẫn đến việc trả nợ trễ hẹn hoặc khơng thể trả nợ thì ngân hàng sẽ gặp khĩ khăn. Hơn nữa, mĩn vay lại nhỏ, địa bàn rộng, chi phí cao nên ngân hàng khĩ quản lý được.
- Cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn cịn thấp, huy động vẫn khơng đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh.
- Những năm gần đây trình độ dân trí nĩi chung đã được nâng lên, tuy nhiên bà con nơng dân vẫn cịn nhiều hạn chế trong thiết lập hồ sơ vay vốn.
- Ngày càng cĩ nhiều ngân hàng thâm nhập vào địa bàn. Hơn nữa các ngân hàng hoạt động với nhiều sản phẩm và dịch vụ giống nhau tạo ra sự cạnh tranh rất gay gắt.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG
5.2.1 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề cần tiếp tục duy trì các giải pháp :
- Cán bộ tín dụng phải thường xun theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, nhằm tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích xin vay. Để hạn chế được rủi ro đến mức thấp nhất do khách hàng phải quản