Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 58)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

5.1Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng

NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG

5.1.1 Thuận lợi

- Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề là ngân hàng quốc doanh cĩ uy tín đối với khách hàng nên tạo được một thị phần ổn định.

- Luơn luơn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương và ngân hàng cấp trên và luơn cĩ những chỉ đạo kịp thời đối với chi nhánh.

- Ban lãnh đạo nhiều kinh nghiệm, đã đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn và chỉ đạo thực hiện chặt chẽ, tạo điều kiện cho đơn vị hồn thành nhiệm vụ và đạt kế hoạch của cấp trên giao.

- Đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, tinh thần trách nhiệm và đồn kết giúp đỡ nhau trong cơng việc.

- Tình hình kinh tế - chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh gĩp phần nâng cao hiệu quả của Ngân hàng.

- Ngân hàng đã mở rộng đối tượng cho vay từ chỗ chỉ cho vay nhu cầu sản xuất cĩ tính tự cung, tự cấp tới cho vay sản xuất kinh doanh hàng hĩa, các nhu cầu đời sống (mua xe, xuất khẩu lao động, mua sắm, sửa chữa nhà cửa..); Việc triển khai cho vay trực tiếp hộ nơng dân trên diện rộng đã gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp, nơng thơn, cải thiện nâng cao đời sống nơng dân, đưa Agribank phát triển theo hướng NHTM hiện đại, kinh doanh cĩ lãi.

- Huyện Trần Đề là vùng kinh tế cĩ nhiều tiềm năng phát triển về mặt kinh tế biển và ven biển, là nơi cĩ cảng biển, sơng và rừng thích hợp phát triển các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp. Hơn nữa, huyện đang đầu tư khu cơng nghiệp phát triển các ngành nghề như: cơng nghiệp đĩng và sửa chữa tàu, cơ khí, luyện kim, cơng nghiệp chế biến hàng xuất khẩu,… Dự là sẽ ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư và phát triển ở huyện, từ đĩ ngân hàng cĩ thêm nhiều khách hàng.

5.1.2 Khĩ khăn

Song song với những thuận lợi cơ bản, trên chi nhánh cịn cĩ những khĩ khăn chung khơng thể tránh khỏi.

- Việc cho vay chủ yếu là đối tượng hộ kinh doanh sản xuất, người vay thường là nơng dân, ngư dân cĩ điều kiện kinh tế khơng tốt, khơng cĩ hoặc ít tài sản để đảm bảo dẫn đến việc trả nợ trễ hẹn hoặc khơng thể trả nợ thì ngân hàng sẽ gặp khĩ khăn. Hơn nữa, mĩn vay lại nhỏ, địa bàn rộng, chi phí cao nên ngân hàng khĩ quản lý được.

- Cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn cịn thấp, huy động vẫn khơng đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh.

- Những năm gần đây trình độ dân trí nĩi chung đã được nâng lên, tuy nhiên bà con nơng dân vẫn cịn nhiều hạn chế trong thiết lập hồ sơ vay vốn.

- Ngày càng cĩ nhiều ngân hàng thâm nhập vào địa bàn. Hơn nữa các ngân hàng hoạt động với nhiều sản phẩm và dịch vụ giống nhau tạo ra sự cạnh tranh rất gay gắt.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG

5.2.1 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề cần tiếp tục duy trì các giải pháp :

- Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, nhằm tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích xin vay. Để hạn chế được rủi ro đến mức thấp nhất do khách hàng phải quản lý một số tiền lớn trong thời gian đầu vụ sản xuất, dễ dẫn đến tình trạng vốn được sử dụng sai mục đích, ngân hàng nên thực hiện giải ngân theo tiến độ dự án sản xuất.

- Do những năm gần đây tình hình nuơi tơm sú trong địa bàn huyện thường xuyên xảy ra dịch bệnh làm cho những hộ nuơi tơm gặp nhiều khĩ khăn trong việc trả nợ vay cho ngân hàng. Do đĩ đối với những đối tượng vay vốn này ngân hàng cần xem xét cẩn thận hơn và chỉ xét duyệt cho vay đối với những hộ nuơi tơm đã mua bảo hiểm cho tơm, đồng thời thường xuyên kiểm tra giám sát nhằm

hồi vốn cho ngân hàng.

- Cần nâng cao trình độ chuyên mơn cho các nhân viên về cơng tác thẩm định cũng như các nghiệp vụ khác, xây dựng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động linh hoạt cĩ đủ tư cách đạo đức nghề nghiệp phục vụ khách hàng cảm thấy hài lịng trong giao dịch.

- Mọi khoản vay mới phải thực hiện theo đúng chế độ đúng các điều kiện luật pháp quy định. Riêng các đối tượng vốn chỉ định của Chính phủ, vừa phải thực hiện chính sách ưu đãi, vừa phải đảm bảo điều kiện cho vay, đặc biệt hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo thu hồi vốn lãi đúng hạn.

- Cần đơn giản thủ tục cho vay, thẩm định chặt chẽ điều kiện và mục đích sử dụng vay vốn của khách hàng, khơng nên dễ dãi để tránh rủi ro cĩ thể xảy ra.

- Kiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm theo dõi thời gian tiêu thụ và thời gian thanh tốn tiền hàng, để đơn đốc thu nợ gốc và lãi đúng và kịp thời.

- Ngân hàng cần mở rộng phạm vi khách hàng cũng như các ngành cần vốn vay, thu hút nhiều phân khúc khách hàng mới như tạo chương trình ưu đãi lãi vay khi khách hàng đến vay vốn lần đầu tiên, ưu đãi trả gĩp cho các sản phẩm như nhà ở, xe,…

Ngồi ra, ngân hàng cĩ thể nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn với những giải pháp sau:

- Vì đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng là hộ gia đình sản xuất và các ngành nghề chủ yếu là thủy sản, nơng nghiệp. Do đĩ chi nhánh nên hợp tác với chính quyền hay các doanh nghiệp cĩ ngành nghề liên quan tài trợ các buổi hội thảo với những chuyên đề khác nhau về cải tiến kỹ thuật canh tác, giống cây trồng, vật nuơi mới đạt năng suất cao hay là các cách phịng chống sâu bệnh, dịch bệnh trên tơm, gia súc, gia cầm... giúp người dân biết thêm và cải thiện phương pháp sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả hơn, tạo ra nhiều thu nhập từ đĩ cũng cĩ thể tăng doanh số cho vay.

- Để khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn thì chi nhánh cần linh hoạt trong việc xét cho vay với số vốn nhiều hơn hay ưu đãi lãi suất với những dự án cĩ tính khả thi mà khách hàng trả nợ đúng hạn trước đĩ, thương xuyên trao đổi, tạo quan hệ tốt với khách hàng.

- Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng bằng cách thường xuyên đến thăm khách hàng, tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, tặng quà cho những khách hàng sử dụng vốn thường xuyên và trả nợ đúng hạn.

5.2.2 Giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà trong đĩ quan trọng nhất là vốn huy động. Qua phân tích ta thấy hiện nay, tình hình huy động vốn từ tổ chức kinh tế, dân cư của ngân hàng cĩ tăng nhưng khơng nhiều. Tuy nhiên nguồn vốn này vẫn chưa đủ đáp ứng đủ nhu cầu của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác tối đa nguồn vốn này tại địa bàn bằng cách tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

- Ngân hàng phải giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống như tặng quà vào những ngày lễ, ưu đãi thêm với những sản phẩm khác của ngân hàng như thẻ thanh tốn, thẻ tín dung,... hay chúc mừng, tặng quà vào ngày sinh nhật của khách hàng... Đồng thời khai thác khách hàng tiềm năng như tổ chức các chương trình rút thăm trúng thưởng, quà tặng khi gửi tiền, tặng những mĩn quà cĩ ý nghĩa sử dụng trong gia đình như đồng hồ, áo mưa,... khi khách hàng gửi tiền cĩ kỳ hạn dài. Luơn lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng để củng cố quan hệ khách hàng nhằm nắm bắt nguyện vọng, tâm tư, và tìm hiểu nhu cầu địi hỏi của khách hàng từ đĩ đưa ra các chính sách khách hàng thích hợp.

- Về phong cách phục vụ của nhân viên là yếu tố tác động trực tiếp đến tâm lý của khách hàng. Do đĩ, nhân viên cần đối xử với khách hàng một cách ân cần, lịch sự, niềm nở, nét mặt tươi vui tạo tâm lý thân thiện với khách hàng. Một yêu cầu quan trọng đối với nhân viên là phải cĩ trình độ chuyên mơn để sẵn sàng giải đáp mọi vướng mắc của khách hàng. Ngân hàng cần thường xuyên mở lớp huấn luyện nghiệp vụ chuyên mơn để nâng cao tri thức, sự hiểu biết của cán bộ nhân viên.

- Cần mở rộng cơng tác tuyên truyền và tiếp thị về huy động vốn trên các phương tiện truyền thơng như báo chí, radio, internet… để người dân biết được về lãi suất, các hình thức huy động vốn của ngân hàng nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng.

5.2.3 Một số biện pháp nâng cao cơng tác thu nợ

Thu nợ là cơng tác quan trọng thứ hai trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Để cho hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ hiệu quả thì đây chính là hoạt

- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn: ngân hàng cần phân tích kỹ khả năng sinh lời của các phương án xin vay, nguồn thu chính để trả nợ ngân hàng. Đồng thời ngân hàng cần tìm các nguồn thu khác của khách hàng để đảm bảo trả nợ khi nguồn thu chính cĩ sự cố.

- Để thực hiện tốt việc đơn đốc thu hồi nợ và lãi đến hạn, cần làm tốt cơng tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng một cách chặt chẽ với bộ phận kế tốn cho vay thơng qua việc cung cấp danh sách các khoản nợ đến hạn để thu hồi và xử lý theo luật của tín dụng ngân hàng. Đồng thời lãnh đạo ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng những cán bộ xuất sắc trong cơng tác thu nợ cũng như kỷ luật, phê bình những cán bộ tín dụng để phát sinh nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao.

- Ngân hàng khơng chỉ thường xuyên phân loại các khoản nợ để tìm ra biện pháp thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế của khách hàng, của từng khoản vay mà cịn phải phân loại cả uy tín khách hàng. Đối với khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, tùy mức độ vi phạm cĩ thể xử lý tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trước pháp luật.

- Duy trì các điểm thu nợ và cho vay tại địa phương khi vào vụ thu hoạch nhằm hạn chế gia tăng tỷ lệ nợ xấu và khắc phục khĩ khăn do địa bàn hoạt động rộng lớn và thường tập trung ở vùng sâu, vùng xa.

5.2.4 Một số giải pháp hạn chế nợ xấu

Nợ xấu là chỉ tiêu khơng thể tránh khỏi trong bất kì giai đoạn nào của ngân hàng, nhưng bản thân ngân hàng phải cố gắng tối đa để hạn chế những khoản nợ xấu này ở một mức nhất định khơng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh (thường tỷ lệ nợ xấu là dưới 3% được xem là an tồn). Do đĩ, ngân hàng cần duy trì các giải pháp :

- Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để cĩ biện pháp xử lý thích hợp

- Nhằm phân tán và hạn chế rủi ro, trong hoạt động cấp tín dụng, chi nhánh nên tiếp cận với các doanh nghiệp cĩ đủ điều kiện vay vốn, dự án cĩ tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao; chú trọng đến năng lực quản trị, điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, lấy hiệu quả kinh tế của dự án làm trọng điểm, dựa vào tài sản đảm bảo tiền vay để tạo mối quan hệ ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trong quá trình vay vốn và sử dụng vốn vay.

- Đối với các dự án đã được giải ngân, ngân hàng thực hiện cơ cấu, tái cơ cấu nợ vay, miễn giảm lãi vay cho các doanh nghiệp gặp khĩ khăn nhưng hoạt động cĩ chiều hướng tích cực sau khi tái cơ cấu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, tồn tại và phát triển, trả được nợ ngân hàng.

- Đối với việc cấp tín dụng cho khách hàng, để nâng cao hiệu quả trong việc kiểm sốt nợ xấu, cần tuân thủ chặt chẽ các quy định, quy trình của NHNN và NHNN&PTNT; khơng hạ thấp điều kiện cấp tín dụng đối với khách hàng chưa đủ điều kiện, tăng cường cho vay đối với khách hàng cĩ đầy đủ tài sản bảo đảm.

- Khơng tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành nghề (hiện nay doanh số cho vay của chi nhánh tập trung vào thủy sản và thương mại dịch vụ), chi nhánh nên phân rõ từng hạn mức cụ thể cho từng ngành và từng đối tượng vay vốn.

- Cần thường xuyên, theo dõi các mĩn nợ thuộc nhĩm 2, 3 và 4 và khi cĩ dấu hiệu xấu thì phải hạ bậc mĩn nợ ngay, tìm hiểu nguyên nhân và liên hệ với khách hàng để tránh tổn thất về sau

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN KẾT LUẬN

Nhìn chung từ ngày thành lập đến nay, chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề đã từng bước khắc phục được những khĩ khăn, vướng mắc và vươn lên hoạt động cĩ hiệu quả gĩp phần rất lớn vào cơng cuộc đổi mới và phát triển của huyện nhà. Ngân hàng là nguồn hỗ trợ đắc lực nhu cầu vốn cho các đơn vị thuộc mọi loại hình kinh tế trên địa bàn. Sự hoạt động cĩ hiệu quả của chi nhánh cũng đã gĩp phần vào việc phát triển nền kinh tế, tăng thu nhập quốc dân và giải quyết cơng ăn việc làm cho xã hội. Tuy với cơ chế lãi suất hợp lý và năng động, đảm bảo an tồn vốn nên nguồn vốn của chi nhánh ngày càng tăng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng lớn về vốn của khách hàng.

Qua q trình phân tích, ta thấy hoạt động cho vay ngắn hạn mà ngân hàng đạt được là ổn định, lợi nhuận tăng liên tục nhưng hơi sụt giảm vào đầu năm nay. Qua các chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ, dư nợ trên vốn huy động cho thấy hoạt động cho vay cĩ kết quả tốt; nhưng tình hình huy động cần phải tập trung hơn để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của khách hàng. Đồng thời ngân hàng rất chú trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nhằm giảm thấp nợ xấu. Tuy tình hình kinh tế cả nước cĩ nhiều biến động nhưng ngân hàng đã rất cố gắng huy động vốn từ trong dân cư và thực hiện cơng tác cho vay ngắn hạn một cách suơng sẽ, tạo được lợi nhuận cho chính ngân hàng cũng như gĩp phần ổn định thị trường tài chính bằng cách ứng dụng linh hoạt theo chỉ thị và chính sách tiền tệ của NHNN. Đĩ là kết quả của sự phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh.

Tĩm lại, tuy cịn những tồn tại và khĩ khăn nhất định nhưng trong thời gian qua chi nhánh NHNN&PTNT huyện Trần Đề đã đạt được những thành tích tốt. Thơng qua hoạt động của mình, ngân hàng đã kết hợp giữa lợi ích bản thân và khách hàng với lợi ích của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bích Diệp, 2011. Tổng cục Thống kê: Lạm phát cả năm 2011 là 18,13%.

<http://www.stockbiz.vn/News/2011/12/23/260250/tong-cuc-thong-ke- lam-phat-ca-nam-2011-la-18-13.aspx>. [Ngày truy cập : 23/12/2011] 2. Mai Phương – Trụ sở chính Agribank, 2012.

<http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-

agribank/2012/06/5477/so-giao-dich-agribank-tang-lai-suat-tien-gui-toi-

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 58)