Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.1.2 Phân tích nguồn vốn
Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, sau đây là bảng 4.3 thể hiện tình hình huy động vốn của ngân hàng qua các năm.
Bảng 4.3: Tỷ trọng các loại tiền gửi của ngân hàng 2010-6/2013
ĐVT: Triệu đồng
2010 2011 2012 30/6/2013
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tiền gửi khơng kỳ hạn 5.787 6,30 15.465 12,81 26.400 17,69 18.303 13,88 Tiền gửi CKH < 12 tháng 79.877 86,98 99.911 82,76 109.593 73,46 88.188 66,89 Tiền gửi CKH >= 12 tháng 6.167 6,72 5.342 4,43 13.204 8,85 25.346 19,23 Tổng Vốn huy động 91.831 100,00 120.718 100,00 149.197 100,00 131.837 100,00
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2010, 2011, 2012, 2013.
Cũng như những ngân hàng khác, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề cĩ số lượng tiền gửi cĩ kì hạn chiếm đa số bởi nguồn vốn huy động chủ yếu từ dân cư mà lãi suất của loại vốn huy động này cao hơn nhiều so với tiền gửi khơng kì hạn. Đồng thời người dân huyện Trần Đề vẫn chưa cĩ nhu cầu thanh tốn bằng thẻ cũng như chưa cĩ nhiều dịch vụ sử dụng thanh
tốn qua thẻ trên địa bàn nên lượng tiền gửi khơng kì hạn cịn hạn chế nhưng vẫn tăng từ 2010 đến 2012 và giảm nhẹ ở 6 tháng đầu năm 2013.
Trong tiền gửi cĩ kỳ hạn thì tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, đều trên 60% ở các năm. Giai đoạn 2010-6/2013, tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng cĩ xu hướng giảm từ 86,98% năm 2010 xuống cịn 66,89% vào thời điểm 6/2013. Bảng 4.1 và 4.2 cho ta thấy tốc độ tăng trưởng của của tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng giảm mạnh từ 25,08% xuống 9,69% giai đoạn 2010-2012. Lý do là lãi suất huy động ngày càng giảm cộng thêm giai đoạn này thị trường vàng lẫn ngoại tệ biến động phức tạp khiến cho người dân trên địa bàn huyện Trần Đề khơng muốn gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang kênh đầu tư khác. Song song đĩ, các dịch bệnh xảy ra trên tơm, gia súc, gia cầm ảnh hưởng trực tiếp đến cơng ăn, việc làm của doanh nghiệp cũng như hộ gia đình, vì thế mà họ khơng tạo ra nhiều thu nhập dư để gửi tiết kiệm. Cịn 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2012 thì tiền gửi kỳ dưới 12 tháng giảm 13,71% do lãi suất giảm quá nhiều và giai đoạn này nền kinh tế đang hồi phục nên doanh nghiệp cũng như cá nhân cần vốn để sản xuất, kinh doanh nên khơng cĩ nhu cầu gửi tiền. Nguồn vốn này cũng là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện cho vay, nhưng dựa trên số liệu ta cĩ thể thấy ngân hàng đang dần giảm sút, chi nhánh cần tập trung tăng cường cơng tác huy động vốn hơn nữa.
Cịn tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chiếm tỷ trọng thấp, cĩ sự giảm nhẹ 13,28% vào 2011. Chi nhánh khơng quá tập trung huy động loại tiền gửi này nguyên nhân chủ yếu là nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng bởi nếu kỳ hạn tiền gửi quá dài trong khi nền kinh tế Việt Nam năm 2011 lại chưa ổn định, biến động khĩ lường cĩ thể sẽ gây bất lợi cho ngân hàng. Trong tình huống lạm phát giảm so với trước sẽ dẫn đến lãi suất huy động giảm, do đĩ đối với những khoản tiền gửi mà ngân hàng đã huy động trước với lãi suất cao hơn cĩ thể làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tương lai do chi phí lãi huy động trước đây cao hơn. Sau đĩ lượng tiền gửi từ 12 tháng trở lên tăng dần từ năm 2012 đến 6/2013 bởi lãi suất huy động của loại này cao hơn lãi suất huy động tiền gửi dưới 12 tháng và đang cĩ sự chênh lệch dẫn đến một phần khách hàng chuyển sang gửi tiết kiệm dài hạn. Trong khi đĩ, ngân hàng cũng muốn tăng tỷ trọng loại tiền gửi này vì đây là một nguồn vốn cĩ tính ổn định cao, giúp cho ngân hàng cĩ thể hạn chế rủi ro thanh khoản khi hoạt động tín dụng tại chi nhánh vì thế mà chi nhánh đã thực hiện đa dạng loại hình khuyến mãi hấp dẫn như quà tặng, bốc thăm trúng vàng, xe, tivi,… để thu hút thêm tiền gửi.
Với tiền gửi khơng kì hạn, hình thức huy động vốn này ở hầu hết ngân hàng đều chiếm tỷ trọng thấp do tính phổ biến khơng cao và khơng ổn định nên lãi suất rất thấp (2%/năm) do đĩ hầu hết các tổ chức, cá nhân gửi loại tiền gửi này chỉ nhằm mục đích cho thanh tốn thường xuyên. Tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn cao nhất vào năm 2012, chiếm 17,69% trong cơ cấu vốn huy động của chi nhánh và tăng dần từ năm 2010 đến 2012 nhưng giảm ở những tháng đầu năm 2013 xuống cịn 13,88%. Tốc độ tăng trưởng tiền gửi loại này tăng mạnh vào năm 2011 (tăng 167,24% so với 2010) vì chi nhánh đã đưa ra nhiều ưu đãi khi thanh tốn qua thẻ cũng như tổ chức nhiều đợt miễn phí phát hành thẻ để giúp người dân huyện Trần Đề tiếp xúc nhiều hơn các loại hình sản phẩm này của ngân hàng. Đến năm 2012, tiền gửi khơng kỳ hạn cĩ tăng 23,59% và tăng thêm 31,34% vào 6/2013 chủ yếu là nhờ vào tài khoản giao dịch của các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn ngày càng nhiều. Nhìn chung, đây khơng phải là nguồn vốn huy động mà ngân hàng quan tâm vì tiền gửi khơng kỳ hạn tuy cĩ chi phí thấp nhưng đổi lại tính ổn định khơng cao, thường xuyên thay đổi số dư.