.7 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 2010-2012

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 40)

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012.

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % 1. Nơng nghiệp 17.362 20.605 28.353 3.243 18,68 7.748 37,60 - Trồng trọt 16.562 19.320 26.086 2.758 16,65 6.766 35,02 - Chăn nuơi 800 1.285 2.267 485 60,63 982 76,42 2. Thủy sản 19.295 33.550 62.299 14.255 73,88 28.749 85,69 3. Thương mại dịch vụ 75.850 128.750 98.718 52.900 69,74 (30.032) (23,33) 4. Ngành khác 60.925 85.297 19.758 24.372 40,00 (65.539) (76,84) Tổng cộng 173.432 268.202 209.128 94.770 54,64 (59.074) (22,03)

Thương mại dịch vụ là ngành cĩ doanh số cho vay ngắn hạn nhiều nhất tại chi nhánh, năm 2011 ngành này tăng 69,74% nhưng lại giảm 23,33% vào năm tiếp theo. Lí do thứ nhất, huyện Trần Đề là một huyện ven biển nên chính quyền huyện đang triển khai những dự án như du lịch sinh thái Mỏ Ĩ, tuyến du lịch tàu cao tốc Trần Đề - Cơn Đảo và tập trung hiện nay là dự án khu dân cư thương mại thị trấn Trần Đề nên nhu cầu vốn vay tăng cao. Lí do thứ hai chính là huyện Trần Đề cĩ nhiều khu di tích lịch sử và là nơi hội tụ những nét văn hĩa đặc trưng hấp dẫn của ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer giúp cho ngành dịch vụ ở đây cĩ cơ hội phát triển mạnh mẽ. Đến năm 2012, doanh số cho vay ngành này giảm vì sự phát triển của ngành thủy sản ngày càng mạnh, và đời sống người dân cũng khĩ khăn do kinh doanh khơng tốt lắm dẫn đến nhu cầu dịch vụ giảm, do đĩ các doanh nghiệp cũng khơng muốn vay vốn để đầu tư thêm vào ngành.

Thủy sản năm 2012 là một năm đầy thử thách với ngành do liên tục bị biến động bởi cuộc khủng hoảng tài chính, rào cản xuất khẩu, dịch bệnh… khiến khơng ít doanh nghiệp gặp nhiều biến cố nên doanh số cho vay tăng nhiều hơn năm trước và tăng mạnh (năm 2011 tăng 73,88% đến năm 2012 tăng 85,69%). Nguyên nhân khác nữa là chi nhánh cũng tạo điều kiện để người dân vay vốn đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ cũng như nuơi trồng thủy hải sản ở các hộ gia đình nên doanh số cho vay tăng.

Nơng nghiệp ở huyện Trần Đề chủ yếu là trồng lúa, các cây cơng nghiệp ngắn ngày và chăn nuơi gia súc, gia cầm nên nhu cầu vay vốn cũng khơng nhiều và cấp thiết như những ngành khác. Vì chỉ cĩ một phần nhỏ đất giồng cát thích hợp với việc trồng màu, thường xuyên đối mặt với tình trang khơ hạn, thiếu nước ngọt vào mùa khơ, khĩ để phát triển ngành trồng trọt; hơn nữa, người dân ở đây sống chủ yếu bằng việc đánh bắt thủy, hải sản và nuơi trồng tơm nhiều hơn nên khơng chú trọng việc chăn nuơi các loại gia súc, gia cầm khác nên doanh số cho vay ngành nơng nghiệp tuy tăng nhưng vẫn khơng chiếm tỷ trọng cao.

Xét 6 tháng đầu năm 2013 và 2012, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn tất cả các ngành đều giảm rất nhiều. Trong đĩ ngành khác giảm nhiều nhất 95,4% bởi các ngành khác như cơng nghiệp, vay tiêu dùng... thì huyện Trần Đề chưa cĩ phát triển, cộng thêm tình hình kinh tế vẫn chưa hồi phục hồn tồn nên lượng vay vốn cho các ngành khác giảm đáng kể. Kế đến là thương mại dịch vụ giảm 56,1%, đây là ngành cĩ doanh số cao nhất và cũng giảm mạnh bởi trong giai đoạn này, người dân chỉ tập trung vào cơng việc kinh doanh khơng quan tâm nhiều đến dịch vụ, mua sắm nên các doanh nghiệp cũng khơng cĩ nhu cầu mở rộng kinh doanh

thế là việc vay vốn cũng chậm lại. Cịn nơng nghiệp giảm 52,23% và ngành thủy sản giảm 49,11% vì từ đầu năm giá đầu vào các nguyên liệu, vật liệu phục vụ ngành tăng mạnh trong khi đầu ra gặp khá nhiều trục trặc khiến cho các hộ gia đình e ngại, khơng dám mở rộng sản xuất nên giảm doanh số cho vay; đồng thời, bản thân chi nhánh cũng tích cực thu hồi các khoản nợ đến hạn để phịng ngừa rủi ro.

Bảng 4.8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2012, 2013.

4.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn

Trong hoạt động cho vay, ngân hàng rất quan tâm đến chỉ tiêu về doanh số nhưng bên cạnh đĩ ngân hàng cũng chú ý đến tình hình thu nợ, bởi nĩ biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như đơn vị đi vay. Vì một trong những nguyên tắc hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả gốc và lãi theo thời hạn đã thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng. Từ đĩ mà ngân hàng cĩ thể luân chuyển nguồn vốn của mình một cách dễ dàng và linh hoạt hơn trong việc đầu tư.

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề luơn tuân thủ quy định và những thủ tục cần thiết trong cơng tác cho vay nên việc thu nợ cũng diễn ra khá suơng sẽ. Bảng 4.9 chỉ rõ thu nợ ngắn hạn luơn chiếm phần lớn

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền % 1. Nơng nghiệp 25.819 12.335 (13.484) (52,23) - Trồng trọt 24.084 11.060 (13.024) (54,08) - Chăn nuơi 1.735 1.275 (460) (26,51) 2. Thủy sản 31.119 15.836 (15.283) (49,11) 3. Thương mại dịch vụ 57.289 25.150 (32.139) (56,10) 4. Ngành khác 11.465 527 (10.938) (95,40) Tổng cộng 125.692 53.848 (71.844) (57,16)

Chỉ tiêu này tăng thêm 55.778 triệu đồng vào năm 2011, nguyên nhân là do chi nhánh đã ý thức được tính rủi ro của các mĩn vay trong tình trạng bất ổn của nền kinh tế và doanh số cho vay trong năm lại tăng thêm 94.770 triệu đồng nên đã nhanh chĩng thu hồi nợ đến hạn cũng như các khoản nợ chưa trả đúng thời hạn. Sang năm 2012, tình hình thu nợ cĩ chuyển biến giảm 20,02%, lí do chính là vì doanh số cho vay năm 2011 tăng đến 54,5% dù đến năm 2012 cĩ giảm nhưng do tình hình căng thẳng và những bất ổn của nền kinh tế năm 2011, lãi suất cho vay của năm 2011 thì cao ngất ngưỡng đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều đơn vị, dẫn đến việc thu hồi nợ giảm. Ngồi ra, ngay từ những ngày đầu năm 2012 thời tiết và dịch bệnh diễn ra thất thường trên địa bàn, ảnh hưởng đến mùa vụ cũng như gây bệnh dịch trên tơm khiến các hộ gia đình rơi vào hồn cảnh khĩ khăn. Mặc dù chi nhánh đã cố gắng rất nhiều trong cơng tác thu hồi nợ, nhưng do thực trạng hoạt động kinh doanh của địa bàn cịn nhiều khĩ khăn nên doanh số thu nợ cĩ chiều hướng giảm.

Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn từ 2010 đến 2013

ĐVT: Triệu đồng 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 164.222 220.000 175.957 55.778 33,96 (44.043) (20,02) Trung và dài

hạn 28.880 33.112 22.915 4.232 14,65 (10.197) (30,80)

Tổng 193.102 253.112 198.872 60.010 31,08 (54.240) (21,43)

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012.

Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số thu nợ ngắn hạn cĩ sự sụt giảm khá mạnh so với 6 tháng đầu năm 2012, lí do là vì tình hình kinh tế khĩ khăn liên tiếp trong những năm qua, người dân cũng khơng muốn mở rộng kinh doanh sản xuất nên nhu cầu vốn ít đi, bên cạnh đĩ, với tình hình nợ xấu ngày càng tăng, bản thân ngân hàng cũng tăng cường thắt chặt các quy trình thẩm định và suy xét kỹ càng trước khi ra quyết định cho vay. Bên cạnh đĩ, do đầu năm nay, tình hình dịch bệnh, nguyên vật liệu đầu vào giá cao của các ngành như nơng nghiệp lẫn thủy sản đều diễn ra sớm hơn so với dự tính nên các hộ gia đình gặp khĩ khăn dẫn đến

khơng thể thu hồi nợ giảm. Quá trình trên dẫn đến việc cho vay ít đi nên thu nợ ngắn hạn cũng giảm theo, giảm đến 53,84%.

Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời hạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

ĐVT: Triệu đồng 6/2012 6/2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền %

Ngắn hạn 107.352 49.549 (57.803) (53.84) Trung và dài hạn 15.311 24.241 8.930 (58,32)

Tổng 122.663 73.790 (48.873) (39,84)

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2012, 2013.

4.2.2.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế

Qua hình 4.3 ta cĩ thấy được tình hình thu nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế của chi nhánh cũng biến động theo doanh số cho vay và doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn. Từ năm 2010 đến 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn của hai loại hình kinh tế doanh nghiệp quốc doanh và hộ sản xuất kinh doanh tăng, giảm khơng ổn định. Trong đĩ, doanh số của hộ sản xuất kinh doanh cao nhất vào năm 2011 đạt 194.700 triệu đồng, sau đĩ giảm xuống cịn 148.450 triệu đồng (2012). Lí do năm 2011 tăng cao như vậy là vì tình hình kinh tế khơng khả quan, thêm vào đĩ là nợ xấu cĩ chiều hướng tăng nên chi nhánh chủ động tích cực thu hồi nợ ở loại hình này. Đến năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn giảm ở hộ sản xuất kinh doanh vì sau một năm đầy biến động, ngân hàng đã cho vay ở thành phần này ít hơn nên việc thu hồi nợ giảm nhưng mặt khác cũng cịn tồn đọng nợ khơng thu hồi được đúng hạn bởi lãi suất quá cao năm 2011 và thị trường tiêu thụ hàng hĩa cũng như dịch vụ giảm nhiều khiến cho việc kinh doanh của hộ khơng khả quan. Cịn về doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh số thu nợ tăng qua các năm cho thấy chi nhánh đã tích cực thu nợ ở loại hình này vì biết được tình hình kinh doanh khĩ khăn, bên cạnh đĩ là hàng chuỗi sự kiện nợ xấu hệ thống tăng mạnh, vỡ nợ diễn ra khắp nơi dẫn đến sự e ngại khiến ngân hàng tập trung thu hồi nợ trong năm.

Doanh số thu nợ ngắn hạn kỳ 6 tháng đầu năm giữa 2013 và 2012 cĩ một sự chênh lệch lớn, giảm mạnh ở cả 2 loại hình kinh tế hơn từ 116.117 triệu đồng (hộ sản suất kinh doanh) và 17.099 triệu đồng (doanh nghiệp ngồi quốc doanh) của

đầu năm 2012 xuống cịn 42.346 triệu đồng và 7.203 triệu động năm 2013. Lí do là tình trạng tăng trưởng tín dụng trì trệ, thị trường khĩ cho vay nên lượng nợ thu hồi ít hơn hẳn. 22,965 25,300 27,507 17,099 7,203 141,257 194,700 148,450 116,117 42,346 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2010 2011 2012 06/2012 06/2013 Triệu đồng

DN ngồi quốc doanh Hộ SX kinh doanh

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề

Hình 4.3 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế 2010-6/2013

4.2.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành

Bảng 4.11 thể hiện doanh số thu nợ ngắn hạn của thương mại dịch vụ là cao nhất và biến động mỗi năm, cịn các ngành chăn nuơi, trồng trọt hay thủy sản đều tăng qua các năm từ 2010 đến 2012. Chúng ta cũng biết từ 2010 đến 2012, tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, nhưng trước sự lãnh đạo của chính quyền địa phương cũng như từ chính phủ, các ngành kinh tế chính trên địa bàn đều hoạt động tốt, sản lượng lúa cao, thủy sản cũng đạt kim ngạch xuất khẩu đề ra… nên cơng tác thu hồi nợ cũng hoàn thành tốt. Cịn thương mại dịch vụ và các ngành khác tương ứng giảm 18,95% và 52,68%; vì thương mại dịch vụ cũng như các ngành khác đang dần yếu đi do việc sản xuất kinh doanh của người dân khơng tốt dẫn đến nhu cầu vui chơi, giải trí cũng giảm theo nên ngành thương mại dịch vụ khơng cịn được đầu tư nhiều, khơng vay vốn nhiều nên lượng thu nợ cũng giảm dần.

Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2013 giảm ở tất cả các ngành (bảng 4.12). Đặc biệt, nơng nghiệp giảm mạnh nhất 62,43% và thủy sản giảm 52,52% so với 2012, vì đầu năm tình hình thời tiết và dịch bệnh diễn ra sớm trên địa bàn huyện, thêm nữa là giá nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến doanh nghiệp, hộ gia đình ngành gặp khĩ khăn trong việc trả nợ do tình trạng kinh doanh cũng như sản xuất khơng thuận lợi. Trong khi đĩ, thương mại dịch vụ giảm

12,36% vì hiện ngành này đang dậm chân tại chỗ do các ảnh hưởng từ nền kinh tế và việc thu hồi vốn diễn ra dài hơn ảnh hưởng đến việc trả nợ của khách hàng. Bảng 4.11: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2010, 2011, 2012.

Bảng 4.12: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % 1. Nơng nghiệp 13.295 14.532 22.739 1.237 9,30 8.207 56,48 - Trồng trọt 12.545 13.552 20.954 1.007 8,03 7.402 54,62 - Chăn nuơi 750 980 1.785 230 30,67 805 82,14 2. Thủy sản 18.750 20.525 28.455 1.775 9,47 7.930 38,64 3. Thương mại dịch vụ 73.462 110.426 89.505 36.964 50,32 (20.921) (18,95) 4. Ngành khác 58.715 74.517 35.258 15.802 26,91 (39.259) (52,68) Tổng cộng 164.222 220.000 175.957 55.778 33,96 (44.043) (20,02) Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền % 1. Nơng nghiệp 21.865 8.214 (13.651) (62,43) - Trồng trọt 20.250 7.391 (12.859) (63,50) - Chăn nuơi 1.615 823 (792) (49,04) 2. Thủy sản 25.515 12.115 (13.400) (52,52) 3. Thương mại dịch vụ 24.703 21.650 (3.053) (12,36) 4. Ngành khác 13.404 7.570 (5.834) (43,52) Tổng cộng 85.487 49.549 (57.803) (53,84)

4.2.3 Dư nợ ngắn hạn

Dư nợ cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mơ hoạt động của ngân hàng. Mức dư nợ cho vay của ngân hàng càng cao cho thấy ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động tín dụng rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Tuy nhiên mức dư nợ của ngân hàng càng cao cũng đồng nghĩa với rủi ro tín dụng cũng càng tăng. Hình 4.4 cho ta thấy rõ sự tăng liên tục của dư nợ và cũng như các chỉ tiêu khác dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng số dư nợ của ngân hàng hiện nay.

Ta cĩ thể thấy dư nợ ngắn hạn liên tục tăng từ 2009 đến 30/6/2013, nhưng bên cạnh đĩ thì tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn đang giảm dần và cĩ thể thấy rõ sự tăng trưởng của dư nợ trung và dài hạn. Dù vậy. cho vay trung và dài hạn khơng được chi nhánh chú trọng do vốn mà ngân hàng huy động được thường là ngắn hạn. Lí do dư nợ ngắn hạn tăng vì việc thu nợ của ngân hàng đang chậm lại, bởi tình hình kinh tế giai đoạn này biến động thất thường khiến cơng việc làm ăn của doanh nghiệp lẫn cá nhân đều khĩ khăn.

79140 88350 136552 169723 174022 20060 24306 42535 60069 67740 0 50000 100000 150000 200000 2009 2010 2011 2012 30/6/2013 Triệu đồng

Ngắn hạn Trung & dài hạn

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2009-6/2013.

Hình 4.4 Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng từ 2009 đến 30/6/2013

4.2.3.1 Dư nợ ngắn hạn theo ngành

Bảng 4.13 cho ta thấy diễn biến tăng/giảm dư nợ ngắn hạn của mỗi ngành qua các năm. Trong đĩ ngành thủy sản cĩ dư nợ nhiều nhất và cao nhất vào thời điểm 30/6/2013 (đạt 77.090 triệu đồng). Các ngành như trồng trọt, chăn nuơi, thương mại dịch vụ đều cĩ dư nợ ngắn hạn tăng qua các năm. Vì huyện Trần Đề là một huyện nằm ven biển, thêm hai sơng lớn là sơng Hậu và sơng Mỹ Thanh chảy qua tạo điều kiện tốt để nuơi trồng, đánh bắt thủy hải sản. Thêm nữa nơi đây cĩ cảng cá, cảng Trần Đề là một trong 15 cảng cá loại 1 của quốc gia, giúp cho việc vận chuyển của tàu thuận lợi và nhanh chĩng. Theo thống kê năm 2012 của

3.460 lượt tàu đánh cá cập bến, tại cảng hiện cĩ khoảng 80 tổ chức và cá nhân thuê mặt bằng, làm dịch vụ thu mua, chế biến hải sản, làm khơ, làm kho chứa hàng và các dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá (Tân Thị Trang, 2013). Đây chính

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)