.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 28)

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền % 1. Tổng thu nhập 18.450 14.877 (3.573) (19,37) - Thu nhập lãi 16.593 14.007 (2.586) (15,58) - Thu nhập ngồi lãi 1.857 870 (987) (53,15)

2. Tổng chi phí 15.154 11.787 (3.367) (22,22)

- Chi phí lãi 12.545 10.387 (2.158) (17,20) - Chi phí ngồi lãi 2.609 1.400 (1.209) (46,34)

3.2.1 Thu nhập

Nhìn chung, tổng thu nhập của ngân hàng tăng liên tục từ năm 2010-2012. Cụ thể tổng thu nhập năm 2011 so với năm 2010 tăng 20,96%, đến năm 2012 tại tiếp tục tăng 25,88%. Qua bảng 3.1 và 3.2, thu nhập chủ yếu của ngân hàng chính là thu nhập lãi bởi nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là cho vay. Thu nhập ngồi lãi chỉ chiếm một phần nhỏ và cĩ xu hướng tăng/giảm theo thu nhập lãi qua các năm từ 2010 đến 6/2013.

Cuối năm 2010, tình hình kinh tế của Việt Nam cũng như thế giới diễn biến phức tạp. Đồng Việt Nam mất giá và lạm phát tăng cao đến 18,13% (Bích Diệp, 2011), thêm nữa đồng đơ la Mỹ và giá vàng tiếp tục leo thang dẫn đến việc người dân khơng cịn muốn nắm giữ tiền mặt mà thay vào đĩ chuyển hướng sang các tài sản đầu tư khác như vàng và USD. Trước tình hình đĩ, việc huy động diễn ra chậm hơn nên đẩy lãi suất huy động lên cao đồng thời nâng lãi suất cho vay cĩ khi lên đến 25%/năm, đối với NHNN&PTNT thì lãi suất cho vay ngắn hạn tối thiểu 17%/năm (vào ngày 12/9/2011) hơn 3,5%/năm so với năm 2010 cùng thời gian đĩ. Ngồi ra, ngành thủy sản huyện Trần Đề đang phát triển do huyện cĩ cảng cá Trần Đề, nơi đây hàng chục tàu cá mua bán mỗi ngày nên nhu cầu vay vốn để nuơi trồng và đánh bắt thủy sản của các hộ gia đình và các doanh nghiệp khá cao. Chính vì vậy mà thu nhập lãi tăng 18,99%.

Nhưng những bất ổn trong năm 2011 tiếp tục gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế năm 2012, tuy vậy thu nhập lãi vẫn tăng 25,88% bởi vì phần thu từ những khoản cho vay với lãi suất cao ở năm 2011. Bên cạnh đĩ ngân hàng Agribank tiến hành hạ lãi suất cho vay ngắn hạn cịn 15,5%/năm đối với các ngành nơng nghiệp, thủy sản đầu năm 2012 để giúp những doanh nhiệp, hộ gia đình rơi vào khĩ khăn cĩ thêm vốn tiếp tục kinh doanh, sản xuất trong tình trạng căng thẳng của nền kinh tế, dẫn đến thu nhập lãi tăng thêm .

Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2012, tình hình kinh tế bất ổn những năm trước khiến các doanh nghiệp cũng như hộ gia đình trên địa bàn đã vay quá nhiều và tình trạng khơng thể trả nợ đúng hạn ngày càng tăng nên việc thu lãi cũng chậm lại. Thêm nữa là tình hình cho vay ngắn hạn cũng khơng khả quan do sau một quãng thời gian biến động, nhất là tình hình nợ xấu cĩ xu hướng tăng khiến cho ngân hàng thắt chặt các yêu cầu cho vay cũng như xét duyệt các phương án, dự án kinh doanh kĩ càng hơn. Hơn thế nữa là việc hạ lãi suất cho vay để tăng trưởng tín dụng khiến cho thu nhập bị giảm xuống một phần, từ đĩ mà

3.2.2 Chi phí

Tổng thể, chi phí ngân hàng qua các năm đều tăng, chi phí lãi chiếm phần lớn và chi phí ngồi lãi cĩ sự giảm xuống năm 2012. Thời kỳ 6 tháng đầu năm giữa 2012 và 2013 cùng giảm ở chi phí lãi lẫn ngồi lãi.

Cuối năm 2010 do biến động của các yếu tố trong và ngồi nước nên tình hình kinh tế cũng như tài chính nước ta gặp nhiều thử thách. Đặc biệt là năm 2011, lạm phát đạt mức kỷ lục và giá vàng tăng đến 49 triệu đồng/lượng (vào ngày 22/8/2011) ảnh hưởng đến nhu cầu gửi tiền của người dân, song song đĩ cũng ảnh hưởng đến vốn huy động mà ngân hàng sử dụng để cho vay. Khơng những thế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại quyết định cơ chế lãi suất thỏa thuận giữa ngân hàng thương mại và khách hàng dẫn đến tình trạng các ngân hàng thi nhau tăng lãi suất tiền gửi để tăng nguồn vốn huy động, đồng thời đảm bảo khoản vốn cần dùng để cho vay. Trong tình hình đĩ, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cũng huy động với lãi suất 14%/năm cao hơn 2%/năm so với năm 2010 dẫn đến chi phí lãi tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí (tăng 15,99% so với năm 2010). Bên cạnh đĩ, chi phí ngồi lãi cũng tăng do chi nhánh bổ sung thêm cơ sở hạ tầng cũng như trích thưởng cho nhân viên, tăng 28,6%.

Với tất cả những nổ lực chính phủ và NHNN lạm phát cả năm 2012 đã được kiềm chế ở mức 6,81% (Như Nguyễn, 2012), tỷ giá cũng được ổn định giúp cho nền kinh tế dần dần hồi phục. Tuy liên tục hạ lãi suất tiền gửi tối đa chỉ cịn 11%/năm với kỳ hạn 12 tháng (Mai Phương – Trụ sở chính Agribank, 19/6/2012) nhưng do nền kinh tế vẫn chưa khỏe hẳn, cộng thêm việc các tài sản đầu tư khác như vàng hay ngoại tệ dần hạ nhiệt, lại thêm thị trường bất động sản đang ứ đọng nên lượng tiền nhàn rỗi của dân cư cũng về với ngân hàng. Vì vậy, chi phí lãi vẫn tăng nhiều và cao hơn năm trước, tăng 21,56%.

Sang đầu năm 2013, lãi suất huy động cao nhất cũng chỉ cịn 8%/năm giúp cho chi phí lãi của ngân hàng giảm đáng kể. Nhưng cũng vì lãi suất ngân hàng giảm nhiều khiến cho khách hàng khơng cịn hứng thú với kênh đầu tư tiền gửi tiết kiệm nữa làm chi phí giảm thêm. Vì thế chi phí lãi giảm đến 17,2% so với 6 tháng đầu năm 2012. Cịn chi phí ngồi lãi cũng giảm đáng kể (giảm 46,34%) do tình hình khĩ khăn nên chi nhánh hạn chế các chi phí như thưởng nhân viên, chi phí cho hoạt động của chi nhánh… dẫn đến chi phí chung giảm 22,22%. Tuy chi phí giảm là tốt nhưng do tình hình bất ổn của nền kinh tế, chi phí lãi từ tiền gửi giảm cho thấy ngân hàng đang dần huy động kém hơn những năm trước và cĩ

3.2.3 Lợi nhuận

Lợi nhuận từ năm 2010 đến 2012 tăng đáng kể với tình hình chung là thu nhập và chi phí đều tăng, qua bảng 3.1 và 3.2 ta thấy rõ hơn tốc độ tăng trưởng của thu nhập và chi phí của chi nhánh. Cịn những tháng đầu năm 2013 lợi nhuận cĩ chiều hướng giảm.

Năm 2011, thu nhập (tăng 20,96%) cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn chi phí (tăng 17,3%) nên lợi nhuận tăng trưởng nhanh (tăng 47,43%) so với năm 2010, một phần là do lãi suất cho vay và lãi suất huy động cĩ chênh lệch 3% - 4%/năm. Hơn nữa chi phí ngồi lãi cũng như lãi tăng khơng nhiều do chi nhánh hạn chế những khoản chi khơng cần thiết, khoản tiền thưởng khơng chi nhiều do tình hình kinh tế khĩ khăn.

Đến năm 2012, thu nhập của ngân hàng tăng hơn năm 2011 khá xa, do lãi từ các khoản vay năm trước cũng như các khoản vay mới trong năm cao hơn so với chi phí sử dụng để huy động vốn, cộng thêm chi phí ngồi lãi cĩ chiều hướng giảm do tình hình kinh tế khĩ khăn, ngân hàng hạn chế việc tăng lương và tiền thưởng cho nhân viên cũng như các chi phí hoạt động trong chi nhánh. Do đĩ, lợi nhuận ngân hàng tăng 70,31% so với năm 2011. Tuy lợi nhuận tăng nhưng tình hình khơng mấy khả quan bởi thu nhập từ lãi tăng cao hơn nhiều so với chi phí lãi, chứng tỏ hoạt động huy động vốn đang yếu thế cịn hoạt động cho vay của ngân hàng trước tình hình kinh tế đang dần hồi phục thì cĩ nhu cầu tăng thêm.

Trong những tháng đầu năm 2013, tình hình lợi nhuận ngân hàng cĩ xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2012, cả thu nhập và chi phí đều giảm đáng kể. Trong đĩ, chi phí giảm nhiều hơn do tình hình huy động vốn với lãi suất giảm mạnh chỉ cịn 8%/năm nên người dân khơng muốn gửi tiền tiết kiệm mà chuyển sang kinh doanh hay kênh đầu tư khác. Song song đĩ là lãi suất cho vay giảm để kích cầu vốn giúp các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình sản xuất – kinh doanh dẫn đến tình hình thu nhập giảm.

Tổng thể, tuy giai đoạn 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 nền kinh tế cĩ nhiều khĩ khăn nhưng ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề đã cố gắng phối hợp với các chính sách của tồn hệ thống Agribank, NHNN và Chính phủ để đạt được kết quả hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả cũng như gĩp chút sức hồi phục nền kinh tế huyện Trần Đề.

CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SĨC TRĂNG

4.1.1 Khái quát nguồn vốn

Một ngân hàng thương mại muốn đi vào hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn luơn là yếu tố quan trọng hàng đầu phải cĩ. Vì vậy, các ngân hàng phải tạo cho mình một nguồn vốn đủ mạnh và ổn định để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế và người dân trong vùng. Huy động vốn là hoạt động tiền đề đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với tồn xã hội. Ngân hàng thương mại được sử dụng những biện pháp và cơng cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Khơng ngồi mục đích đĩ, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn Trần Đề luơn cố gắng tăng cường nguồn vốn huy động của mình để phục vụ tốt các nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh. Bảng 4.1 và 4.2 cho ta thấy nguồn vốn của ngân hàng trong thời gian qua chủ yếu là từ các nguồn: vốn huy động tại chỗ và vốn điều chuyển từ những chỗ thừa vốn trong cùng hệ thống. Bảng 4.1: Thành phần nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 91.831 120.718 149.197 28.887 31,46 28.479 23,59 + TG khơng kỳ hạn 5.787 15.465 26.400 9.678 167,24 10.935 70,71 + TG CKH < 12 tháng 79.877 99.911 109.593 20.034 25,08 9.682 9,69 + TG CKH >=12 tháng 6.167 5.342 13.204 (825) (13,38) 7.862 147,17 Vốn điều chuyển 30.957 73.492 93.920 42.535 137,40 20.428 27,80 Tổng nguồn vốn 122.788 194.210 243.117 71.422 58,17 48.907 25,18

Bảng 4.2: Thành phần nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012-2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền % Vốn huy động 124.711 131.837 7.126 5,71 + TG khơng kỳ hạn 13.936 18.303 4.367 31,34 + TG cĩ kỳ hạn < 12 tháng 102.194 88.188 (14.006) (13,71) + TG cĩ kỳ hạn >=12 tháng 8.581 25.346 16.765 195,37 Vốn điều chuyển 98.095 127.436 29.341 29,91 Tổng nguồn vốn 222.806 259.273 36.467 16,37

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2012, 2013.

Ta cĩ thể thấy rõ ràng vốn huy động là thành phần chủ yếu trong nguồn vốn của chi nhánh, chỉ tiêu này luơn tăng trong giai đoạn 2010 –2012 và giảm vào 6/2013. Năm 2011 nền kinh tế chịu nhiều áp lực, lạm phát ngày càng dâng cao, đồng nội tệ thì mất giá, thị trường vàng và USD tăng mạnh khiến cho hoạt động của các tổ chức kinh tế và đặc biệt là ngân hàng đối mặt với nhiều thử thách. Để kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn duy trì hoạt động của các doanh nghiệp trong tình hình khĩ khăn thì ngân hàng đã phải tăng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút vốn từ dân cư, do đĩ lượng vốn huy động ngày càng tăng, tăng 31,46% so với 2010. Vì phải đối mặt với bão lãi suất cho vay và huy động vốn năm 2011, NHNN kết hợp với chính phủ đã ra sức hạ lãi suất, ổn định tình hình tài chính trong nước, lãi suất tối đa là 11% với tiền gửi cĩ kỳ hạn 12 tháng do đĩ lượng khách hàng khơng tăng nhiều hơn được nữa. Một lí do khác là trên địa bàn cịn cĩ nhiều ngân hàng thương mại liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn thu hút khách nên chi nhánh khơng tăng thêm nhiều lượng vốn huy động như năm 2011. Nên đến năm 2012, lượng vốn huy động chỉ tăng 23,59%. Những tháng đầu năm 2013, tình hình lãi suất giảm mạnh, lãi suất tối đa 8%/năm, dù vậy chi nhánh vẫn cĩ khách hàng đến gửi thêm tiền do các tài sản khác mà khách hàng cĩ thể đầu tư như vàng hay đơ la Mỹ cũng rơi vào tình trạng trì trệ, giá cĩ chiều hướng xuống nên lượng vốn huy động vẫn tăng nhưng ít hơn nhiều so với năm 2012, chỉ tăng 5,71%.

vì năm 2011, kinh tế khĩ khăn khiến cho doanh nghiệp lẫn hộ gia đình vay vốn nhiều để hoạt động sản xuất kinh doanh. Các năm sau tăng khơng nhiều như năm 2011 nhưng vẫn cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn so với vốn huy đơng. Điều này cho thấy sự thiếu hụt vốn huy động từ dân cư vì nhu cầu sử dụng vốn lớn hơn trong nguồn vốn huy động kỳ kế hoạch nên cần điều chuyển vốn thừa trong hệ thống về để phục vụ cho các nhu cầu thanh khoản cũng như cấp tín dụng ở ngân hàng. Chứng tỏ chi nhánh hiện nay cần gia tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng trong thời gian tới vì nếu chi nhánh cứ tiếp tục sử dụng vốn điều chuyển để thực hiện nghiệp vụ tín dụng thì chi phí của ngân hàng giảm do lãi suất vốn điều chuyển cao hơn lãi suất huy động.

4.1.2 Phân tích nguồn vốn huy động

Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, sau đây là bảng 4.3 thể hiện tình hình huy động vốn của ngân hàng qua các năm.

Bảng 4.3: Tỷ trọng các loại tiền gửi của ngân hàng 2010-6/2013

ĐVT: Triệu đồng

2010 2011 2012 30/6/2013

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi khơng kỳ hạn 5.787 6,30 15.465 12,81 26.400 17,69 18.303 13,88 Tiền gửi CKH < 12 tháng 79.877 86,98 99.911 82,76 109.593 73,46 88.188 66,89 Tiền gửi CKH >= 12 tháng 6.167 6,72 5.342 4,43 13.204 8,85 25.346 19,23 Tổng Vốn huy động 91.831 100,00 120.718 100,00 149.197 100,00 131.837 100,00

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2010, 2011, 2012, 2013.

Cũng như những ngân hàng khác, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề cĩ số lượng tiền gửi cĩ kì hạn chiếm đa số bởi nguồn vốn huy động chủ yếu từ dân cư mà lãi suất của loại vốn huy động này cao hơn nhiều so với tiền gửi khơng kì hạn. Đồng thời người dân huyện Trần Đề vẫn chưa cĩ nhu cầu thanh tốn bằng thẻ cũng như chưa cĩ nhiều dịch vụ sử dụng thanh

tốn qua thẻ trên địa bàn nên lượng tiền gửi khơng kì hạn cịn hạn chế nhưng vẫn tăng từ 2010 đến 2012 và giảm nhẹ ở 6 tháng đầu năm 2013.

Trong tiền gửi cĩ kỳ hạn thì tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, đều trên 60% ở các năm. Giai đoạn 2010-6/2013, tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng cĩ xu hướng giảm từ 86,98% năm 2010 xuống cịn 66,89% vào thời điểm 6/2013. Bảng 4.1 và 4.2 cho ta thấy tốc độ tăng trưởng của của tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng giảm mạnh từ 25,08% xuống 9,69% giai đoạn 2010-2012. Lý do là lãi suất huy động ngày càng giảm cộng thêm giai đoạn này thị trường vàng lẫn ngoại tệ biến động phức tạp khiến cho người dân trên địa bàn huyện Trần Đề khơng muốn gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang kênh đầu tư khác. Song song đĩ, các dịch bệnh xảy ra trên tơm, gia súc, gia cầm ảnh hưởng trực tiếp

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)