Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2 Khái quát tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
4.2.3 Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mơ hoạt động của ngân hàng. Mức dư nợ cho vay của ngân hàng càng cao cho thấy ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động tín dụng rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Tuy nhiên mức dư nợ của ngân hàng càng cao cũng đồng nghĩa với rủi ro tín dụng cũng càng tăng. Hình 4.4 cho ta thấy rõ sự tăng liên tục của dư nợ và cũng như các chỉ tiêu khác dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng số dư nợ của ngân hàng hiện nay.
Ta cĩ thể thấy dư nợ ngắn hạn liên tục tăng từ 2009 đến 30/6/2013, nhưng bên cạnh đĩ thì tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn đang giảm dần và cĩ thể thấy rõ sự tăng trưởng của dư nợ trung và dài hạn. Dù vậy. cho vay trung và dài hạn khơng được chi nhánh chú trọng do vốn mà ngân hàng huy động được thường là ngắn hạn. Lí do dư nợ ngắn hạn tăng vì việc thu nợ của ngân hàng đang chậm lại, bởi tình hình kinh tế giai đoạn này biến động thất thường khiến cơng việc làm ăn của doanh nghiệp lẫn cá nhân đều khĩ khăn.
79140 88350 136552 169723 174022 20060 24306 42535 60069 67740 0 50000 100000 150000 200000 2009 2010 2011 2012 30/6/2013 Triệu đồng
Ngắn hạn Trung & dài hạn
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2009-6/2013.
Hình 4.4 Dư nợ theo thời hạn của ngân hàng từ 2009 đến 30/6/2013
4.2.3.1 Dư nợ ngắn hạn theo ngành
Bảng 4.13 cho ta thấy diễn biến tăng/giảm dư nợ ngắn hạn của mỗi ngành qua các năm. Trong đĩ ngành thủy sản cĩ dư nợ nhiều nhất và cao nhất vào thời điểm 30/6/2013 (đạt 77.090 triệu đồng). Các ngành như trồng trọt, chăn nuơi, thương mại dịch vụ đều cĩ dư nợ ngắn hạn tăng qua các năm. Vì huyện Trần Đề là một huyện nằm ven biển, thêm hai sơng lớn là sơng Hậu và sơng Mỹ Thanh chảy qua tạo điều kiện tốt để nuơi trồng, đánh bắt thủy hải sản. Thêm nữa nơi đây cĩ cảng cá, cảng Trần Đề là một trong 15 cảng cá loại 1 của quốc gia, giúp cho việc vận chuyển của tàu thuận lợi và nhanh chĩng. Theo thống kê năm 2012 của
3.460 lượt tàu đánh cá cập bến, tại cảng hiện cĩ khoảng 80 tổ chức và cá nhân thuê mặt bằng, làm dịch vụ thu mua, chế biến hải sản, làm khơ, làm kho chứa hàng và các dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá (Tân Thị Trang, 2013). Đây chính là những thuận lợi giúp cho ngành thủy sản phát triển, vì thế nhu cầu vốn vay dành cho ngành là khơng thể thiếu, từ đĩ dư nợ của ngành chiếm vị trí số 1 trong dư nợ ngắn hạn.
Bên cạnh là lĩnh vực nơng nghiệp khơng thể thiếu ở đồng bằng sơng Cửu Long thì thương mại dịch vụ cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ trên địa bàn tĩnh cũng như huyện Trần Đề. Hiện địa bàn đang cĩ rất nhiều dự án đầu tư khai thác du lịch biển và du lịch sinh thái như khu du lịch Mỏ Ĩ và cả du lịch văn hĩa như chùa Tầm Vu, lễ hội Nghinh Ơng vì thế việc vay vốn để tiến hành các dự án du lịch dẫn đến dư nợ của ngành thương mại dịch vụ tăng cao.
Về thương mại dịch vụ, chỉ tiêu tăng qua các năm trong giai đoạn 2010- 6/2013. Vì ngành dịch vụ đang được đầu tư rất nhiều ở địa bàn huyện Trần Đề, thêm vào đĩ là tình hình kinh tế bất ổn gây ra khĩ khăn cho đời sống người dân dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu quả, ảnh hưởng đến dư nợ của ngành ở ngân hàng càng cao. Cịn các ngành khác như cho vay đời sống cán bộ, vay tiêu dùng… biến động thất thường, tăng mạnh ở năm 2011 và giảm dần về sau.
Bảng 4.13: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế từ 2010 đến 30/6/2013
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 30/6/2013 1. Nơng nghiệp 17.102 23.175 28.789 32.910 - Trồng trọt 15.552 21.320 26.452 30.121 - Chăn nuơi 1.550 1.855 2.337 2.789 2. Thủy sản 26.500 39.525 73.369 77.090 3. Thương mại dịch vụ 30.003 48.327 57.540 61.040 4. Ngành khác 14.745 25.525 10.025 2.982 Tổng cộng 88.350 136.552 169.723 174.022
4.2.3.2 Dư nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế
Bảng 4.14 chỉ rõ sự biến động qua các năm của dư nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế và dư nợ của hộ sản xuất kinh doanh cũng cao hơn so với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đến giữa năm 2013 dư nợ ngắn hạn của hộ sản xuất kinh doanh giảm.
+ Doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ lượng dư nợ ngày càng cao ta cĩ thể thấy các doanh nghiệp ngày càng mở ra nhiều hơn, song song đĩ là tiềm năng phát triển mạnh mẽ của địa bàn huyện Trần Đề về nhiều lĩnh vực như nơng nghiệp, thủy sản, dịch vụ giúp lượng khách hàng của ngân hàng ngày càng tăng. Nhưng bản thân ngân hàng cũng phải thận trọng, cân nhắc việc cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh để tránh tình trạng nợ xấu đang ngày càng lan rộng hiện nay.
+ Hộ sản xuất kinh doanh luơn là loại hình chủ thể kinh tế chủ yếu của ngân hàng, nên dư nợ cũng tăng qua các năm, và tăng mạnh năm 2011 do việc kinh doanh trong lĩnh vực trồng trọt và đánh bắt của người dân phát triển theo chiều hướng tốt, nên ngân hàng đẩy mạnh đầu tư khai thác hải sản (tạo điều kiện cho hộ ngư dân mở rộng đánh bắt xa bờ), đặc biệt chi nhánh đẩy mạnh cho đầu tư nơng nghiệp ( trồng lúa, mía…) vì các đối tượng này ít rủi ro hơn các đối tượng khác. Điều này sẽ tạo được sự tín nhiệm của người dân đối với ngân hàng ngày càng cao, đồng thời thể hiện quy mơ của ngân hàng được mở rộng, khách hàng càng tín nhiệm. Đến giữa năm 2013, tình hình tăng trưởng tín dụng thấp do kinh tế gặp khĩ khăn, nợ xấu những năm trước bùng phát dẫn đến chi nhánh hạn chế các khoản vay cĩ rủi ro cao cũng như việc thẩm định kĩ càng hơn trước khi ra quyết định cho vay nên dư nợ cĩ giảm.
Bảng 4.14: Dư nợ ngắn hạn theo loại hình kinh tế của ngân hàng từ 2010 đến 30/6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 30/6/2013
DN ngồi quốc doanh 12.590 28.530 32.273 42.120 Hộ sản xuất kinh doanh 75.760 108.022 137.450 131.902