Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2 Khái quát tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn
Ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp khác đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng sản phẩm khơng phải là hàng hĩa mà chính là tiền tệ. Sản phẩm chủ yếu của ngân hàng là tín dụng nên thu nhập ngân hàng phụ thuộc khá nhiều vào nhu cầu vốn của khách hàng, nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn lớn mà khơng cĩ khách hàng đến giao dịch vay thì ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả dẫn đến thua lỗ. Hiện nay, hoạt động tín dụng chủ yếu của chi nhánh là cho vay ngắn hạn, ta cĩ thể thấy rõ qua bảng 4.4.
Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn, một mặt sẽ phù hợp với những hộ sản xuất nhỏ, kinh tế gia đình trong địa bàn, vì họ chủ yếu vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp, thủy sản và tiêu dùng. Mặt khác giúp ngân hàng giảm bớt rủi ro vì phần lớn nguồn vốn huy động của ngân hàng là ngắn hạn. Chính vì thế mà doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh trong 3 năm qua (2010-2012) luơn chiếm tỷ trọng khá cao (trên 80%). Nhưng doanh số cho vay ngắn hạn cĩ sự giảm mạnh trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 từ 82,04% giảm cịn 62,79%.
Bảng 4.4 Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn từ 2010-6/2013 ĐVT: % ĐVT: % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Ngắn hạn 83,96 83,93 83,79 82,04 62,79 Trung và Dài hạn 16,04 16,50 16,21 17,96 37,21
Doanh số cho vay 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2010, 2011, 2012, 2013.
Bảng 4.5 diễn tả rõ hơn sự biến động của doanh số cho vay ngắn hạn. Giai đoạn 2010 – 2011 tăng 54,5% nhưng đến năm 2012 thì giảm đến 22%. Từ 2010 đến 2011 là khoảng thời gian kinh tế Việt Nam bất ổn sau ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát tăng cao vượt ngưỡng 18%, các doanh nghiệp cần cĩ vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nên lượng cho vay tăng cao. Đến năm 2012, doanh số giảm vì các khoản nợ khĩ địi và cĩ nguy cơ mất trắng ngày càng tăng, thêm nữa ngành bất động sản đĩng băng năm 2011 dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp phá sản, vỡ nợ diễn ra khắp nước, khiến chi nhánh phải thận trọng khi cho vay. Một lí do khác là tình hình các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận vốn vay của ngân hàng bởi sức cầu thấp, doanh nghiệp khơng cĩ lợi nhuận và các điều kiện vay vốn tại ngân hàng hiện nay khá chặt, đặc biệt là yêu cầu cần cĩ lãi trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp khĩ cĩ thể tiếp cận vốn vay với tình hình kinh tế trì trệ lúc này. Hơn nữa, lượng xuất khẩu tơm 2012 giảm do xuất hiện thêm nhiều rào cản ở các nước và dịch bệnh trên tơm nên người dân hạn chế vay tiền.
Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm 2010 – 2012
ĐVT: Triệu đồng
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 173.432 268.202 209.128 94.770 54,5 (59.074) (22,0) Trung và dài hạn 33.127 52.722 40.449 19.595 59,2 (12.723) (24,1)
Những tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay giảm hơn một nửa so với 6 tháng đầu năm 2012, tuy Ngân hàng Nhà nước đã cố gắng kiểm sốt tình hình nợ xấu cũng như hạ thấp lãi suất cho vay để kích cầu vốn nhưng tình hình kinh tế chỉ mới bước đầu chuyển biến khá hơn nên việc tìm được các doanh nghiệp tốt để cho vay cũng hạn chế và các doanh nghiệp cũng đang cĩ xu hướng muốn vay trung và dài hạn bởi cần một lượng vốn lớn cĩ thể bắt đầu và duy trì sản xuất kinh doanh. Song song đĩ là tình trạng dịch bệnh diễn biến xấu hơn các năm trước, ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh ở các hộ gia đình nên việc vay vốn bị giảm lại. Bảng 4.6 cho ta thấy rõ hơn sự chênh lệch hai thời kỳ.
Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thời hạn 6/2012 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
6/2012 6/2013 Chênh lệch 6 tháng 2013/2012 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 125.692 53.848 (71.844) (57,16) Trung và dài hạn 27.511 31.912 4.401 15,99
Tổng 153.203 85.760 (67.443) (44,02)
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 6/2012, 6/2013.
4.2.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế
Hình 4.1 cho ta biết ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn huyện Trần Đề chủ yếu cho vay các loại hình kinh tế sau : doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ sản xuất kinh doanh cá thể và cá nhân. Qua từng năm doanh số cho vay đối với các loại hình kinh tế cĩ tăng trưởng nhưng chựng lại vào năm 2012.
+ Hộ sản xuất kinh doanh luơn cĩ doanh số cho vay cao hơn doanh số cho vay của doanh nghiệp ngồi quốc doanh, điều này cho ta thấy đây là thành phần chủ yếu trong cho vay ngắn hạn hiện nay của chi nhánh. Vì huyện Trần Đề là một huyện mới tách ra và đây cũng thuộc vùng sâu của tỉnh Sĩc Trăng nên khách hàng chủ yếu là các hộ kinh tế gia đình nhỏ, lẻ. Doanh số cho vay của thành phần này ngày càng tăng từ 83.350 triệu đồng (2009) lên đến 226.962 triệu đồng (2011) nhưng đến năm 2012 thì giảm xuống chỉ cịn 177.878 triệu đồng. Năm 2011 là một năm đầy khĩ khăn của nền kinh tế Việt Nam và vì thế mà cuộc sống
người dân ở huyện Trần Đề cũng khĩ khăn hơn. Khơng những thế, nơng nghiệp cũng khơng được mùa mà bệnh dịch trên gia súc, gia cầm cũng như trên tơm, cá diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến cơng việc làm ăn của hộ. Từ đĩ, hộ gia đình cần thêm vốn để cĩ thể trang trải cuộc sống cũng như tiếp thêm vốn trong việc sản xuất kinh doanh của họ.
+ Doanh nghiệp ngồi quốc doanh: nguyên nhân doanh số cho vay của loại hình này tăng mạnh trong năm 2011 là do doanh nghiệp đang trong giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế cần vốn để hoạt động sản xuất ngày càng hiệu quả cũng như lượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh ngày càng tăng giúp doanh số cho vay tăng từ 2009 đến 2011. Đến năm 2012, sau một quãng thời gian bất ổn của nền kinh tế và vay vốn của năm trước, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khĩ khăn hơn nên doanh số cho vay của đối tượng này cũng giảm trước tình hình chung.
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2009, 2010, 2011, 2012.
Hình 4.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế 2009-2012 Hình 4.2 chỉ ra doanh số cho vay DN ngồi quốc doanh và Hộ sản xuất kinh doanh đều giảm trong 6 tháng đầu năm giữa 2012 và 2013. Tình hình chung là nền kinh tế vừa mới ổn định lại, doanh nghiệp cịn phải giải quyết những khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở năm trước và chuẩn bị các kế hoạch tương lai, một nguyên nhân nữa là bản thân chi nhánh cũng chủ động kiểm sốt việc cho vay để hạn chế nợ xấu. Và hơn thế là một số doanh nghiệp dần chuyển sang vay trung và dài hạn để cĩ một khoản vốn cĩ thể đầu tư một thời gian dài trong tương lai.
19,587 20,505 41,240 31,250 83,350 152,927 226,962 177,878 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng
28550 97142 17050 36848 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000
DN ngồi quốc doanh Hộ sản xuất kinh doanh
triệu đồng
6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 6/2012, 6/2013.
Hình 4.2 Chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
4.2.1.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành
Qua bảng 4.7 và 4.8 ta cĩ thể thấy doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh tập trung vào ngàng thương mại và dịch vụ là nhiều nhất, kế đến là thủy sản. Doanh số cho vay ngắn hạn của các ngành cĩ sự biến động tăng, giảm trong giai đoạn 2010 – 2012.
Bảng 4.7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012.
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % 1. Nơng nghiệp 17.362 20.605 28.353 3.243 18,68 7.748 37,60 - Trồng trọt 16.562 19.320 26.086 2.758 16,65 6.766 35,02 - Chăn nuơi 800 1.285 2.267 485 60,63 982 76,42 2. Thủy sản 19.295 33.550 62.299 14.255 73,88 28.749 85,69 3. Thương mại dịch vụ 75.850 128.750 98.718 52.900 69,74 (30.032) (23,33) 4. Ngành khác 60.925 85.297 19.758 24.372 40,00 (65.539) (76,84) Tổng cộng 173.432 268.202 209.128 94.770 54,64 (59.074) (22,03)
Thương mại dịch vụ là ngành cĩ doanh số cho vay ngắn hạn nhiều nhất tại chi nhánh, năm 2011 ngành này tăng 69,74% nhưng lại giảm 23,33% vào năm tiếp theo. Lí do thứ nhất, huyện Trần Đề là một huyện ven biển nên chính quyền huyện đang triển khai những dự án như du lịch sinh thái Mỏ Ĩ, tuyến du lịch tàu cao tốc Trần Đề - Cơn Đảo và tập trung hiện nay là dự án khu dân cư thương mại thị trấn Trần Đề nên nhu cầu vốn vay tăng cao. Lí do thứ hai chính là huyện Trần Đề cĩ nhiều khu di tích lịch sử và là nơi hội tụ những nét văn hĩa đặc trưng hấp dẫn của ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer giúp cho ngành dịch vụ ở đây cĩ cơ hội phát triển mạnh mẽ. Đến năm 2012, doanh số cho vay ngành này giảm vì sự phát triển của ngành thủy sản ngày càng mạnh, và đời sống người dân cũng khĩ khăn do kinh doanh khơng tốt lắm dẫn đến nhu cầu dịch vụ giảm, do đĩ các doanh nghiệp cũng khơng muốn vay vốn để đầu tư thêm vào ngành.
Thủy sản năm 2012 là một năm đầy thử thách với ngành do liên tục bị biến động bởi cuộc khủng hoảng tài chính, rào cản xuất khẩu, dịch bệnh… khiến khơng ít doanh nghiệp gặp nhiều biến cố nên doanh số cho vay tăng nhiều hơn năm trước và tăng mạnh (năm 2011 tăng 73,88% đến năm 2012 tăng 85,69%). Nguyên nhân khác nữa là chi nhánh cũng tạo điều kiện để người dân vay vốn đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ cũng như nuơi trồng thủy hải sản ở các hộ gia đình nên doanh số cho vay tăng.
Nơng nghiệp ở huyện Trần Đề chủ yếu là trồng lúa, các cây cơng nghiệp ngắn ngày và chăn nuơi gia súc, gia cầm nên nhu cầu vay vốn cũng khơng nhiều và cấp thiết như những ngành khác. Vì chỉ cĩ một phần nhỏ đất giồng cát thích hợp với việc trồng màu, thường xuyên đối mặt với tình trang khơ hạn, thiếu nước ngọt vào mùa khơ, khĩ để phát triển ngành trồng trọt; hơn nữa, người dân ở đây sống chủ yếu bằng việc đánh bắt thủy, hải sản và nuơi trồng tơm nhiều hơn nên khơng chú trọng việc chăn nuơi các loại gia súc, gia cầm khác nên doanh số cho vay ngành nơng nghiệp tuy tăng nhưng vẫn khơng chiếm tỷ trọng cao.
Xét 6 tháng đầu năm 2013 và 2012, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn tất cả các ngành đều giảm rất nhiều. Trong đĩ ngành khác giảm nhiều nhất 95,4% bởi các ngành khác như cơng nghiệp, vay tiêu dùng... thì huyện Trần Đề chưa cĩ phát triển, cộng thêm tình hình kinh tế vẫn chưa hồi phục hồn tồn nên lượng vay vốn cho các ngành khác giảm đáng kể. Kế đến là thương mại dịch vụ giảm 56,1%, đây là ngành cĩ doanh số cao nhất và cũng giảm mạnh bởi trong giai đoạn này, người dân chỉ tập trung vào cơng việc kinh doanh khơng quan tâm nhiều đến dịch vụ, mua sắm nên các doanh nghiệp cũng khơng cĩ nhu cầu mở rộng kinh doanh
thế là việc vay vốn cũng chậm lại. Cịn nơng nghiệp giảm 52,23% và ngành thủy sản giảm 49,11% vì từ đầu năm giá đầu vào các nguyên liệu, vật liệu phục vụ ngành tăng mạnh trong khi đầu ra gặp khá nhiều trục trặc khiến cho các hộ gia đình e ngại, khơng dám mở rộng sản xuất nên giảm doanh số cho vay; đồng thời, bản thân chi nhánh cũng tích cực thu hồi các khoản nợ đến hạn để phịng ngừa rủi ro.
Bảng 4.8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2012, 2013.
4.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn
Trong hoạt động cho vay, ngân hàng rất quan tâm đến chỉ tiêu về doanh số nhưng bên cạnh đĩ ngân hàng cũng chú ý đến tình hình thu nợ, bởi nĩ biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như đơn vị đi vay. Vì một trong những nguyên tắc hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả gốc và lãi theo thời hạn đã thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng. Từ đĩ mà ngân hàng cĩ thể luân chuyển nguồn vốn của mình một cách dễ dàng và linh hoạt hơn trong việc đầu tư.
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề luơn tuân thủ quy định và những thủ tục cần thiết trong cơng tác cho vay nên việc thu nợ cũng diễn ra khá suơng sẽ. Bảng 4.9 chỉ rõ thu nợ ngắn hạn luơn chiếm phần lớn
Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền % 1. Nơng nghiệp 25.819 12.335 (13.484) (52,23) - Trồng trọt 24.084 11.060 (13.024) (54,08) - Chăn nuơi 1.735 1.275 (460) (26,51) 2. Thủy sản 31.119 15.836 (15.283) (49,11) 3. Thương mại dịch vụ 57.289 25.150 (32.139) (56,10) 4. Ngành khác 11.465 527 (10.938) (95,40) Tổng cộng 125.692 53.848 (71.844) (57,16)
Chỉ tiêu này tăng thêm 55.778 triệu đồng vào năm 2011, nguyên nhân là do chi nhánh đã ý thức được tính rủi ro của các mĩn vay trong tình trạng bất ổn của nền kinh tế và doanh số cho vay trong năm lại tăng thêm 94.770 triệu đồng nên đã nhanh chĩng thu hồi nợ đến hạn cũng như các khoản nợ chưa trả đúng thời hạn. Sang năm 2012, tình hình thu nợ cĩ chuyển biến giảm 20,02%, lí do chính là vì doanh số cho vay năm 2011 tăng đến 54,5% dù đến năm 2012 cĩ giảm nhưng do tình hình căng thẳng và những bất ổn của nền kinh tế năm 2011, lãi suất cho vay của năm 2011 thì cao ngất ngưỡng đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều đơn vị, dẫn đến việc thu hồi nợ giảm. Ngồi ra, ngay từ những ngày đầu năm 2012 thời tiết và dịch bệnh diễn ra thất thường trên địa bàn, ảnh hưởng đến mùa vụ cũng như gây bệnh dịch trên tơm khiến các hộ gia đình rơi vào hồn cảnh khĩ khăn. Mặc dù chi nhánh đã cố gắng rất nhiều trong cơng tác thu hồi nợ, nhưng do thực trạng hoạt động kinh doanh của địa bàn cịn nhiều khĩ khăn nên doanh số thu nợ cĩ chiều hướng giảm.
Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn từ 2010 đến 2013
ĐVT: Triệu đồng 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 164.222 220.000 175.957 55.778 33,96 (44.043) (20,02) Trung và dài
hạn 28.880 33.112 22.915 4.232 14,65 (10.197) (30,80)
Tổng 193.102 253.112 198.872 60.010 31,08 (54.240) (21,43)
Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012.
Đến 6 tháng đầu năm 2013 thì doanh số thu nợ ngắn hạn cĩ sự sụt giảm khá mạnh so với 6 tháng đầu năm 2012, lí do là vì tình hình kinh tế khĩ khăn liên tiếp trong những năm qua, người dân cũng khơng muốn mở rộng kinh doanh sản xuất nên nhu cầu vốn ít đi, bên cạnh đĩ, với tình hình nợ xấu ngày càng tăng, bản thân ngân hàng cũng tăng cường thắt chặt các quy trình thẩm định và suy xét kỹ càng trước khi ra quyết định cho vay. Bên cạnh đĩ, do đầu năm nay, tình hình dịch bệnh, nguyên vật liệu đầu vào giá cao của các ngành như nơng nghiệp lẫn thủy sản đều diễn ra sớm hơn so với dự tính nên các hộ gia đình gặp khĩ khăn dẫn đến
khơng thể thu hồi nợ giảm. Quá trình trên dẫn đến việc cho vay ít đi nên thu nợ