Khái quát nguồn vốn

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 32 - 34)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.1.1Khái quát nguồn vốn

Một ngân hàng thương mại muốn đi vào hoạt động kinh doanh thì nguồn vốn luơn là yếu tố quan trọng hàng đầu phải cĩ. Vì vậy, các ngân hàng phải tạo cho mình một nguồn vốn đủ mạnh và ổn định để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế và người dân trong vùng. Huy động vốn là hoạt động tiền đề đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với tồn xã hội. Ngân hàng thương mại được sử dụng những biện pháp và cơng cụ cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Khơng ngồi mục đích đĩ, ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn Trần Đề luơn cố gắng tăng cường nguồn vốn huy động của mình để phục vụ tốt các nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh. Bảng 4.1 và 4.2 cho ta thấy nguồn vốn của ngân hàng trong thời gian qua chủ yếu là từ các nguồn: vốn huy động tại chỗ và vốn điều chuyển từ những chỗ thừa vốn trong cùng hệ thống. Bảng 4.1: Thành phần nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 91.831 120.718 149.197 28.887 31,46 28.479 23,59 + TG khơng kỳ hạn 5.787 15.465 26.400 9.678 167,24 10.935 70,71 + TG CKH < 12 tháng 79.877 99.911 109.593 20.034 25,08 9.682 9,69 + TG CKH >=12 tháng 6.167 5.342 13.204 (825) (13,38) 7.862 147,17 Vốn điều chuyển 30.957 73.492 93.920 42.535 137,40 20.428 27,80 Tổng nguồn vốn 122.788 194.210 243.117 71.422 58,17 48.907 25,18

Bảng 4.2: Thành phần nguồn vốn của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012-2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền % Vốn huy động 124.711 131.837 7.126 5,71 + TG khơng kỳ hạn 13.936 18.303 4.367 31,34 + TG cĩ kỳ hạn < 12 tháng 102.194 88.188 (14.006) (13,71) + TG cĩ kỳ hạn >=12 tháng 8.581 25.346 16.765 195,37 Vốn điều chuyển 98.095 127.436 29.341 29,91 Tổng nguồn vốn 222.806 259.273 36.467 16,37

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2012, 2013.

Ta cĩ thể thấy rõ ràng vốn huy động là thành phần chủ yếu trong nguồn vốn của chi nhánh, chỉ tiêu này luơn tăng trong giai đoạn 2010 –2012 và giảm vào 6/2013. Năm 2011 nền kinh tế chịu nhiều áp lực, lạm phát ngày càng dâng cao, đồng nội tệ thì mất giá, thị trường vàng và USD tăng mạnh khiến cho hoạt động của các tổ chức kinh tế và đặc biệt là ngân hàng đối mặt với nhiều thử thách. Để kịp thời đáp ứng nhu cầu vay vốn duy trì hoạt động của các doanh nghiệp trong tình hình khĩ khăn thì ngân hàng đã phải tăng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút vốn từ dân cư, do đĩ lượng vốn huy động ngày càng tăng, tăng 31,46% so với 2010. Vì phải đối mặt với bão lãi suất cho vay và huy động vốn năm 2011, NHNN kết hợp với chính phủ đã ra sức hạ lãi suất, ổn định tình hình tài chính trong nước, lãi suất tối đa là 11% với tiền gửi cĩ kỳ hạn 12 tháng do đĩ lượng khách hàng khơng tăng nhiều hơn được nữa. Một lí do khác là trên địa bàn cịn cĩ nhiều ngân hàng thương mại liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn thu hút khách nên chi nhánh khơng tăng thêm nhiều lượng vốn huy động như năm 2011. Nên đến năm 2012, lượng vốn huy động chỉ tăng 23,59%. Những tháng đầu năm 2013, tình hình lãi suất giảm mạnh, lãi suất tối đa 8%/năm, dù vậy chi nhánh vẫn cĩ khách hàng đến gửi thêm tiền do các tài sản khác mà khách hàng cĩ thể đầu tư như vàng hay đơ la Mỹ cũng rơi vào tình trạng trì trệ, giá cĩ chiều hướng xuống nên lượng vốn huy động vẫn tăng nhưng ít hơn nhiều so với năm 2012, chỉ tăng 5,71%.

vì năm 2011, kinh tế khĩ khăn khiến cho doanh nghiệp lẫn hộ gia đình vay vốn nhiều để hoạt động sản xuất kinh doanh. Các năm sau tăng khơng nhiều như năm 2011 nhưng vẫn cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn so với vốn huy đơng. Điều này cho thấy sự thiếu hụt vốn huy động từ dân cư vì nhu cầu sử dụng vốn lớn hơn trong nguồn vốn huy động kỳ kế hoạch nên cần điều chuyển vốn thừa trong hệ thống về để phục vụ cho các nhu cầu thanh khoản cũng như cấp tín dụng ở ngân hàng. Chứng tỏ chi nhánh hiện nay cần gia tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng trong thời gian tới vì nếu chi nhánh cứ tiếp tục sử dụng vốn điều chuyển để thực hiện nghiệp vụ tín dụng thì chi phí của ngân hàng giảm do lãi suất vốn điều chuyển cao hơn lãi suất huy động.

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 32 - 34)