.6 Doanh số cho vay theo thời hạn 6/2012 – 6/2013

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 40)

ĐVT: Triệu đồng

6/2012 6/2013 Chênh lệch 6 tháng 2013/2012 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền %

Ngắn hạn 125.692 53.848 (71.844) (57,16) Trung và dài hạn 27.511 31.912 4.401 15,99

Tổng 153.203 85.760 (67.443) (44,02)

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 6/2012, 6/2013.

4.2.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế

Hình 4.1 cho ta biết ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn huyện Trần Đề chủ yếu cho vay các loại hình kinh tế sau : doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ sản xuất kinh doanh cá thể và cá nhân. Qua từng năm doanh số cho vay đối với các loại hình kinh tế cĩ tăng trưởng nhưng chựng lại vào năm 2012.

+ Hộ sản xuất kinh doanh luơn cĩ doanh số cho vay cao hơn doanh số cho vay của doanh nghiệp ngồi quốc doanh, điều này cho ta thấy đây là thành phần chủ yếu trong cho vay ngắn hạn hiện nay của chi nhánh. Vì huyện Trần Đề là một huyện mới tách ra và đây cũng thuộc vùng sâu của tỉnh Sĩc Trăng nên khách hàng chủ yếu là các hộ kinh tế gia đình nhỏ, lẻ. Doanh số cho vay của thành phần này ngày càng tăng từ 83.350 triệu đồng (2009) lên đến 226.962 triệu đồng (2011) nhưng đến năm 2012 thì giảm xuống chỉ cịn 177.878 triệu đồng. Năm 2011 là một năm đầy khĩ khăn của nền kinh tế Việt Nam và vì thế mà cuộc sống

người dân ở huyện Trần Đề cũng khĩ khăn hơn. Khơng những thế, nơng nghiệp cũng khơng được mùa mà bệnh dịch trên gia súc, gia cầm cũng như trên tơm, cá diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến cơng việc làm ăn của hộ. Từ đĩ, hộ gia đình cần thêm vốn để cĩ thể trang trải cuộc sống cũng như tiếp thêm vốn trong việc sản xuất kinh doanh của họ.

+ Doanh nghiệp ngồi quốc doanh: nguyên nhân doanh số cho vay của loại hình này tăng mạnh trong năm 2011 là do doanh nghiệp đang trong giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế cần vốn để hoạt động sản xuất ngày càng hiệu quả cũng như lượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh ngày càng tăng giúp doanh số cho vay tăng từ 2009 đến 2011. Đến năm 2012, sau một quãng thời gian bất ổn của nền kinh tế và vay vốn của năm trước, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khĩ khăn hơn nên doanh số cho vay của đối tượng này cũng giảm trước tình hình chung.

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 2009, 2010, 2011, 2012.

Hình 4.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế 2009-2012 Hình 4.2 chỉ ra doanh số cho vay DN ngồi quốc doanh và Hộ sản xuất kinh doanh đều giảm trong 6 tháng đầu năm giữa 2012 và 2013. Tình hình chung là nền kinh tế vừa mới ổn định lại, doanh nghiệp cịn phải giải quyết những khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở năm trước và chuẩn bị các kế hoạch tương lai, một nguyên nhân nữa là bản thân chi nhánh cũng chủ động kiểm sốt việc cho vay để hạn chế nợ xấu. Và hơn thế là một số doanh nghiệp dần chuyển sang vay trung và dài hạn để cĩ một khoản vốn cĩ thể đầu tư một thời gian dài trong tương lai.

19,587 20,505 41,240 31,250 83,350 152,927 226,962 177,878 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2009 2010 2011 2012 Triệu đồng

28550 97142 17050 36848 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000

DN ngồi quốc doanh Hộ sản xuất kinh doanh

triệu đồng

6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề, 6/2012, 6/2013.

Hình 4.2 Chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo loại hình kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

4.2.1.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành

Qua bảng 4.7 và 4.8 ta cĩ thể thấy doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh tập trung vào ngàng thương mại và dịch vụ là nhiều nhất, kế đến là thủy sản. Doanh số cho vay ngắn hạn của các ngành cĩ sự biến động tăng, giảm trong giai đoạn 2010 – 2012.

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)