Một số biện pháp nâng cao cơng tác thu nợ

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 61)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

5.2.3Một số biện pháp nâng cao cơng tác thu nợ

5.2 Một số biện pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Nơng

5.2.3Một số biện pháp nâng cao cơng tác thu nợ

Thu nợ là cơng tác quan trọng thứ hai trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Để cho hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ hiệu quả thì đây chính là hoạt

- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn: ngân hàng cần phân tích kỹ khả năng sinh lời của các phương án xin vay, nguồn thu chính để trả nợ ngân hàng. Đồng thời ngân hàng cần tìm các nguồn thu khác của khách hàng để đảm bảo trả nợ khi nguồn thu chính cĩ sự cố.

- Để thực hiện tốt việc đơn đốc thu hồi nợ và lãi đến hạn, cần làm tốt cơng tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng một cách chặt chẽ với bộ phận kế tốn cho vay thơng qua việc cung cấp danh sách các khoản nợ đến hạn để thu hồi và xử lý theo luật của tín dụng ngân hàng. Đồng thời lãnh đạo ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng những cán bộ xuất sắc trong cơng tác thu nợ cũng như kỷ luật, phê bình những cán bộ tín dụng để phát sinh nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao.

- Ngân hàng khơng chỉ thường xuyên phân loại các khoản nợ để tìm ra biện pháp thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế của khách hàng, của từng khoản vay mà cịn phải phân loại cả uy tín khách hàng. Đối với khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, tùy mức độ vi phạm cĩ thể xử lý tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trước pháp luật.

- Duy trì các điểm thu nợ và cho vay tại địa phương khi vào vụ thu hoạch nhằm hạn chế gia tăng tỷ lệ nợ xấu và khắc phục khĩ khăn do địa bàn hoạt động rộng lớn và thường tập trung ở vùng sâu, vùng xa.

5.2.4 Một số giải pháp hạn chế nợ xấu

Nợ xấu là chỉ tiêu khơng thể tránh khỏi trong bất kì giai đoạn nào của ngân hàng, nhưng bản thân ngân hàng phải cố gắng tối đa để hạn chế những khoản nợ xấu này ở một mức nhất định khơng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh (thường tỷ lệ nợ xấu là dưới 3% được xem là an tồn). Do đĩ, ngân hàng cần duy trì các giải pháp :

- Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để cĩ biện pháp xử lý thích hợp

- Nhằm phân tán và hạn chế rủi ro, trong hoạt động cấp tín dụng, chi nhánh nên tiếp cận với các doanh nghiệp cĩ đủ điều kiện vay vốn, dự án cĩ tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao; chú trọng đến năng lực quản trị, điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, lấy hiệu quả kinh tế của dự án làm trọng điểm, dựa vào tài sản đảm bảo tiền vay để tạo mối quan hệ ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trong quá trình vay vốn và sử dụng vốn vay.

- Đối với các dự án đã được giải ngân, ngân hàng thực hiện cơ cấu, tái cơ cấu nợ vay, miễn giảm lãi vay cho các doanh nghiệp gặp khĩ khăn nhưng hoạt động cĩ chiều hướng tích cực sau khi tái cơ cấu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, tồn tại và phát triển, trả được nợ ngân hàng.

- Đối với việc cấp tín dụng cho khách hàng, để nâng cao hiệu quả trong việc kiểm sốt nợ xấu, cần tuân thủ chặt chẽ các quy định, quy trình của NHNN và NHNN&PTNT; khơng hạ thấp điều kiện cấp tín dụng đối với khách hàng chưa đủ điều kiện, tăng cường cho vay đối với khách hàng cĩ đầy đủ tài sản bảo đảm.

- Khơng tập trung cho vay quá nhiều vào một ngành nghề (hiện nay doanh số cho vay của chi nhánh tập trung vào thủy sản và thương mại dịch vụ), chi nhánh nên phân rõ từng hạn mức cụ thể cho từng ngành và từng đối tượng vay vốn.

- Cần thường xuyên, theo dõi các mĩn nợ thuộc nhĩm 2, 3 và 4 và khi cĩ dấu hiệu xấu thì phải hạ bậc mĩn nợ ngay, tìm hiểu nguyên nhân và liên hệ với khách hàng để tránh tổn thất về sau

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN KẾT LUẬN

Nhìn chung từ ngày thành lập đến nay, chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề đã từng bước khắc phục được những khĩ khăn, vướng mắc và vươn lên hoạt động cĩ hiệu quả gĩp phần rất lớn vào cơng cuộc đổi mới và phát triển của huyện nhà. Ngân hàng là nguồn hỗ trợ đắc lực nhu cầu vốn cho các đơn vị thuộc mọi loại hình kinh tế trên địa bàn. Sự hoạt động cĩ hiệu quả của chi nhánh cũng đã gĩp phần vào việc phát triển nền kinh tế, tăng thu nhập quốc dân và giải quyết cơng ăn việc làm cho xã hội. Tuy với cơ chế lãi suất hợp lý và năng động, đảm bảo an tồn vốn nên nguồn vốn của chi nhánh ngày càng tăng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng lớn về vốn của khách hàng.

Qua q trình phân tích, ta thấy hoạt động cho vay ngắn hạn mà ngân hàng đạt được là ổn định, lợi nhuận tăng liên tục nhưng hơi sụt giảm vào đầu năm nay. Qua các chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ, dư nợ trên vốn huy động cho thấy hoạt động cho vay cĩ kết quả tốt; nhưng tình hình huy động cần phải tập trung hơn để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của khách hàng. Đồng thời ngân hàng rất chú trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nhằm giảm thấp nợ xấu. Tuy tình hình kinh tế cả nước cĩ nhiều biến động nhưng ngân hàng đã rất cố gắng huy động vốn từ trong dân cư và thực hiện cơng tác cho vay ngắn hạn một cách suơng sẽ, tạo được lợi nhuận cho chính ngân hàng cũng như gĩp phần ổn định thị trường tài chính bằng cách ứng dụng linh hoạt theo chỉ thị và chính sách tiền tệ của NHNN. Đĩ là kết quả của sự phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh.

Tĩm lại, tuy cịn những tồn tại và khĩ khăn nhất định nhưng trong thời gian qua chi nhánh NHNN&PTNT huyện Trần Đề đã đạt được những thành tích tốt. Thơng qua hoạt động của mình, ngân hàng đã kết hợp giữa lợi ích bản thân và khách hàng với lợi ích của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bích Diệp, 2011. Tổng cục Thống kê: Lạm phát cả năm 2011 là 18,13%.

<http://www.stockbiz.vn/News/2011/12/23/260250/tong-cuc-thong-ke- lam-phat-ca-nam-2011-la-18-13.aspx>. [Ngày truy cập : 23/12/2011] 2. Mai Phương – Trụ sở chính Agribank, 2012.

<http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-

agribank/2012/06/5477/so-giao-dich-agribank-tang-lai-suat-tien-gui-toi- da-12--nam--19-6-2012-.aspx>. [Ngày truy cập: 19/6/2012]

3. Quốc hội, 2010. Luật số 47/2010/QH12: Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.

4. Thống đốc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001. Quyết định

1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín

dụng đối với khách hàng.

5. Thống đốc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy định về việc phân loại nợ,

trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động

ngân hàng của tổ chức tín dụng.

6. Thống đốc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số

493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Như Nguyễn, 2012. Lạm phát năm 2012 được kiềm chế ở mức 6,81%.

<http://gdtd.vn/channel/2780/201212/lam-phat-nam-2012-duoc-kiem-che- o-muc-681-1965826/>. [Ngày truy cập: 24/12/2012]

8. Tân Thị Trang, 2013. Trần Đề: Tiềm năng và thế mạnh để phát triển kinh tế và du lịch. <http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSz Py8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwOL4GAnA08TRwsfvxBDIzcPU6B8JG5 5P0M8usNCobqd3R09TMx9DAz8jcIMDIz8TIMDDUKDjQ08jSmx28SU gO5wkF9xu87EBK882G8geXyuB8kb4ACOBvjNdzbELw_0n59Hfm6qfk FuaGiEQaZnZkC6IgDRPS5i/dl3/d3/L2dJQSEvUUt3QS9ZQnZ3LzZfOEF FS0NJOTMwOFNTQjBJNEE4TE5UMUEzRDA!/?WCM_GLOBAL_CO NTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/soctrangsite/tiemnangtrienvong/ tongquan/themanh/trandethemanhvatiennang>.[Ngày truy cập : 9 tháng 7 năm 2013]

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 61)