Nợ xấu ngắn hạn

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 50 - 53)

Chương 1 : GIỚI THIỆU

4.2 Khái quát tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát

4.2.4 Nợ xấu ngắn hạn

Như bao loại hình kinh doanh khác, cấp tín dụng là hoạt động kinh doanh đặc thù luơn tìm ẩn nhiều yếu tố rủi ro. Nên việc tìm kiếm khách hàng đáng tin để cho vay là rất quan trọng, tuy nhiên cũng cần phải linh động và quyết đốn trong việc quyết định cho vay, nếu quá thận trọng sẽ mất đi những cơ hội cho vay hấp dẫn cĩ thể mang lại lợi nhuận cao.Thực tế hoạt động tín dụng ngân hàng ở bất kỳ cơ chế và thời điểm nào đều phát sinh nợ xấu và đây là vấn đề hết sức bình thường. Vì vậy điều quan trọng là ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra giải pháp để hạn chế nợ xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.

Tình hình nợ xấu ngân hàng hiện nay cũng như các chỉ tiêu trên, ngắn hạn chiếm phần lớn trong cơ cấu nợ xấu. Nợ xấu ngắn hạn biến động lên xuống từ năm 2010 đến 30/6/2013 và cao nhất vào năm 2010, một phần là do những năm này tình hình kinh tế cĩ nhiều khĩ khăn nên việc chi trả nợ khơng đúng thời hạn diễn ra nhiều hơn, và do sự thiếu kiểm sốt cho vay nên dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao. Tiếp tục tình trạng lạm phát tăng cao, kinh tế bất ổn cộng thêm thị trường bất động sản xuống dốc, người dân lại vay nhiều trong năm 2011 để giải quyết việc kinh doanh dẫn đến tình trạng nợ xấu lại tăng cao ở 2012. Đến 30/6/2013, kinh tế đã ổn định hơn, ngân hàng cũng rút kết kinh nghiệm trong cơng tác thẩm định, ra quyết định cho vay và cơng tác thu hồi nợ cũng tiến hành hiệu quả nên nợ xấu đã giảm, ta cĩ thể tham khảo số liệu qua bảng 4.15.

Bảng 4.15: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng từ 2010 đến 30/6/2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 30/6/2013

Ngắn hạn 3.183 1.083 2.417 1.649

Trung và dài hạn 1.208 319 126 125

Nợ xấu 4.391 1.402 2.543 1.774

Bảng 4.16 cho ta thấy số nợ xấu ngắn hạn của hộ sản xuất lớn hơn của doanh nghiệp ngồi quốc doanh:

+ Doanh nghiệp ngồi quốc doanh: Nợ xấu theo loại hình này chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nợ xấu của ngân hàng, cĩ xu hướng biến động liên tục qua các năm. Huyện Trần Đề là một huyện đang phát triển nên doanh nghiệp trên địa bàn cũng khơng đa dạng về các loại hình lẫn số lượng, mức độ cạnh tranh cịn thấp, nên khả năng tạo lợi nhuận của các doanh nghiệp cao từ đĩ mà việc trả nợ các khoản vay diễn ra suơng sẽ hơn. Tuy bị ảnh hưởng từ cuộc suy thối kinh tế nhưng do sự nỗ lực của những cán bộ tín dụng nên đã hạn chế được rất nhiều tình hình nợ xấu ở loại hình này.

+ Hộ sản xuất kinh doanh: qua bảng số liệu cho thấy nợ xấu chủ yếu thuộc về loại hình kinh tế này, nguyên nhân chủ yếu là tình hình sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản ở địa bàn trong thời gian qua gặp nhiều khĩ khăn như thiên tai, dịch bệnh, mất mùa... thêm vào đĩ đối tượng cho vay của ngân hàng chủ yếu là hộ sản xuất và cá nhân, khiến cho nợ xấu thường tập trung ở loại hình kinh tế này. Tuy vậy nợ xấu của thành loại hình kinh tế này giảm tính đến thời điểm 30/6/2013 do tình hình kinh doanh của loại hình này đang cĩ hiệu quả.

Bảng 4.16: Nợ xấu ngắn hạn theo loại hình kinh tế từ 2010 đến 30/6/2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 30/6/2013

DN ngồi quốc doanh 533 66 145 101

Hộ sản xuất kinh doanh 2.650 1.017 2.272 1.548

Nợ xấu ngắn hạn 3.183 1.083 2.417 1.649

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012, 2013.

Bảng 4.17 giúp ta hiểu rõ hơn tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế của chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Trần Đề. Trong đĩ, ngành thủy sản cĩ nợ xấu ngắn hạn nhiều nhất, kế đến là các ngành khác và nơng nghiệp là thấp nhất.

Ngành thủy sản: do ảnh hưởng từ nền kinh tế thị trường suy thối những năm gần đây và tình hình dịch bệnh xảy ra trên tơm trong địa bàn làm cho cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn, kết quả là nợ xấu của ngân hàng tăng rất cao năm 2010. Chính vì thế mà sang năm 2011 ngân hàng rất thận

trọng trong việc xét duyệt vay vốn cho những đối tượng này, đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, cũng như đơn đốc việc trả nợ nhằm hạn chế nợ xấu gia tăng. Vì vậy mà tình hình nợ xấu của ngành hiện nay giảm khá nhiều. Năm 2012, ngành thủy sản phải đối mặt với nhiều thách thức, đầu tiên là từ thị trường tiêu thụ xuất hiện nhiều rào rản làm cho việc xuất khẩu ở các nước chủ lực giảm. Thứ hai là dịch bệnh diễn ra trên diện rộng do ơ nhiễm nguồn nước và thả nuơi khơng đúng thời vụ. Các nguyên nhân trên dẫn đến hiệu quả kinh doanh giảm ảnh hưởng đến việc trả nợ của người dân cũng như các doanh nghiệp. Đến 6/2013, tình hình kinh tế đã sáng hơn, các ngành cũng bắt đầu hoạt động tốt trở lại, lượng sản xuất lẫn xuất khẩu đều cĩ tiến triển khá nên tình hình nợ xấu đã giảm chỉ cịn 1.346 triệu đồng.

Ngành nơng nghiệp cĩ nợ xấu ngắn hạn biến động qua các năm, tuy khơng chiếm tỷ trọng nợ xấu cao nhất nhưng cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nơng nghiệp với ngành trồng trọt và chăn nuơi, trong đĩ trồng trọt cĩ số nợ xấu thay đổi hằng năm và chăn nuơi thì giảm dần từ 2010 đến 30/6/2013. Năm 2011, tình hình tồn ngành cĩ kết quả khá khả quan, nhưng do thực hiện các phương pháp canh tác mới cũng như phát triển các loại cây trồng xen vào vườn cây ăn trái nên ứ động vốn do đĩ nợ xấu tăng thêm 37 triệu đồng. Qua năm sau, áp dung các phương án tiên tiến trồng trọt mới, khai thác các loại cây trồng cũng như chăn nuơi, tỉnh đã kiểm sốt tốt dịch bệnh ở gia súc, gia cầm giúp đạt hiệu quả kinh tế nên nợ xấu đã giảm cịn 52 triệu đồng. Đầu năm 2013, tình hình thời tiết cĩ nhiều bất ổn như xâm nhập mặn sâu, dịch bệnh tiếp tục hồnh hành. Bên cạnh đĩ, giá đầu vào vật tư tăng mà giá nơng sản trên thị trường lại giảm khiến cho nơng hộ khĩ khăn dẫn đến nợ xấu lại gia tăng.

Các ngành khác cĩ chỉ tiêu nợ xấu giảm dần giai đoạn 2010-2012, nhưng đến đầu năm 2013 thì lại tăng đột biến, gấp xấp xĩ 2,567 lần so với thời điểm cuối năm 2012. Mục đích đi vay của các ngành khác gồm cho vay đời sống cán bộ, vay tiêu dùng như xây nhà, sửa nhà… và đối tượng cho vay là những cá thể cĩ thu nhập khơng ổn định, thường là những người làm thuê hay hộ kinh tế gia đình nhỏ lẻ. Vì vậy, trong nền kinh tế khĩ khăn hiện nay, đặc biệt là đầu năm 2013, mùa vụ khơng tốt cũng như dịch bệnh ảnh hưởng đến việc thu hoạch tơm trên địa bàn dẫn đến người dân khơng cĩ thu nhập và thanh tốn nợ trễ hạn hay mất khả năng trả nợ dẫn đến nợ xấu tăng cao.

Bảng 4.17: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành từ 2010 đến 30/6/2013 ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 30/6/2013 1. Nơng nghiệp 33 70 52 72 - Trồng trọt - 50 27 47 - Chăn nuơi 33 20 25 25 2. Thủy sản 2.680 1.013 2.275 1.346 3. Thương mại dịch vụ - - - - 4. Ngành khác 470 - 90 231 Tổng cộng 3.183 1.083 2.417 1.649

Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh NHNN&PTNT huyện Trần Đề 2010, 2011, 2012, 2013

Một phần của tài liệu thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)