2.1 Tình hình rửa tiền tại Việt Nam
2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động rửa tiền tại Việt Nam
2.1 Tình hình rửa tiền tại Việt Nam
2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động rửa tiền tại Việt Nam Nam
Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển cùng với sự gia tăng th-ơng mại và đầu t- quốc tế đa dạng, phong phú với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau. Đồng thời có l-ợng tiền mặt l-u thơng trên thị tr-ờng nhiều sẽ là điều kiện thuận lợi cho tội phạm rửa tiền hoạt động. Hơn nữa việc Việt Nam thực hiện chính sách thu hút các nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài cũng là một điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức tội phạm n-ớc ngoài muốn rửa tiền tại Việt Nam. Song song với tồn cầu hóa, vấn đề nội tại bên trong nền kinh tế cũng mang lại cơ hội và điều kiện để thực hiện hành vi rửa tiền nh- : hệ thống tài chính tiền tệ cịn non kém, cơng tác cổ phần hóa cịn lỏng lẻo, tình hình bn lậu ma túy, tham nhũng,tội phạm băng nhóm có tổ chức ngày càng gia tăng.
Về hệ thống tài chính tiền tệ
Hệ thống tài chính tiền tệ n-ớc ta bao gồm: tài chính cơng, tài chính doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng, bảo hiểm và thị tr-ờng tài chính. Những năm qua là những năm đầy khó khăn thách thức nh-ng với việc triển khai đồng bộ các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nên hệ thống tài chính tiền tệ n-ớc ta đã đạt đ-ợc những kết quả đáng khích lệ, đóng góp quan trọng vào tăng tr-ởng và ổn định kinh tế: (i) các chỉ tiêu tiền tệ tăng tr-ởng hợp lý (tổng ph-ơng tiện thanh toán cả năm 2012 tăng khoảng 20%, tín dụng tăng khoảng 7%) phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức thấp 6,81%, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng tr-ởng kinh tế ở mức 5,03%; (ii) mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm mạnh về mức định h-ớng của NHNN đề ra ngay từ đầu năm, nh-ng với lộ trình giảm nhanh hơn dự kiến, phù hợp với diễn biến kinh tê vĩ mô, đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Lãi suất huy động giảm từ 3 - 6%/năm, lãi suất cho
vay giảm 5 - 9%/năm so với cuối năm 2011 và đã trở về với mức lãi suất cuối năm 2007; (iii) thị tr-ờng ngoại hối và tỷ giá ổn định, đến ngày 21/12/2012 tỷ giá mua trung bình của các ngân hàng th-ơng mại (NHTM) giảm 0,96% so với cuối năm 2011 tình trạng đơ la hóa giảm (tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng ph-ơng tiện thanh toán là 13,2%, thấp hơn mức 15,8% tại thời điểm cuối năm 2011); (iv) Hệ thống ngân hàng th-ơng mại ngày càng đáp ứng các nhu cầu nh-: thanh toán, vay vốn, gửi tiền, bảo lãnh,…mạng l-ới các ngân hàng ngày càng đ-ợc mở rộng.
Bên cạnh những tiến bộ và những thành tựu đạt đ-ợc, hệ thống tài chính tiền tệ còn tồn tại một số vấn đề tạo cơ hội cho bọn tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền nh- :các văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều kẽ hở, cơng nghệ ngân hàng cịn t-ơng đối lạc hậu, các ngân hàng th-ơng mại đều thành lập bộ phận chống rửa tiền nh-ng chỉ mang tính hình thức.
Tỷ lệ sử dụng tiền mặt
ở Việt Nam tỷ lệ tiền mặt trên tổng ph-ơng tiện thanh toán mặc dù đã giảm
mạnh từ mức 23.7% năm 2001 xuống còn 13.5% năm 2011 nh-ng vẫn còn ở mức cao so với thế giới khi các n-ớc tiên tiến nh- Na Uy, Thụy Điển khoảng 1%, Trung Quốc 10%. Rõ ràng tiền mặt vẫn là ph-ơng thức thanh toán chủ yếu tại Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực cơng, doanh nghiệp và dân c-. Chính vì vậy khó có thể kiểm sốt tốt việc đ-a những luồng tiền bẩn vào nền kinh tế.
Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng tiền mặt l-u thơng trên tổng ph-ơng tiện thanh tốn
Nguồn: Ngân hàng nhà n-ớc Việt Nam, 2012. Thống kê tiền tệ ngân hàng- Tỷ trọng tiền mặt l-u thơng trên tổng ph-ơng tiện thanh tốn
.<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/tpttt/tmlt?_adf. ctrl-state=u69c2x7mq_129&_afrLoop=2654430519748100>
Nguồn kiều hối chuyển về Việt Nam
Theo ủy ban nhà n-ớc về ng-ời Việt Nam ở n-ớc ngoài, kiều hối năm 2012 tăng 10% so với năm 2011. Đóng góp rất lớn vào nguồn kiều hối năm nay là hơn bốn triệu kiều bào đang sinh sống tại n-ớc ngoài và đặc biệt là 40.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và khu vực Trung Đông. L-ợng kiều hối tăng một phần do những cải tiến trong giao dịch khiến thời gian tiến hành nhanh và thuận tiện hơn nhiều so với tr-ớc mang lại tiện ích tốt nhất cho khách hàng.
Kiều hối là nguồn thu ngoại tệ ổn định, khơng hồn lại và đặc biệt kiều hối tạo ra nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế, không tạo gánh nặng nợ n-ớc ngoài cho nền
kinh tế. Kiều hối đóng góp xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ng-ời lao động do kiều hối là dòng vốn chủ yếu chuyển thẳng vào khu vực dân c-.
Kiều hối là những khoản tiền đ-ợc ng-ời lao động di c- gửi từ n-ớc mà họ làm việc về cho ng-ời thân ở quê. Bằng lao động chân chính, đây có thể nói đây là nguồn thu nhập có nguồn gốc sạch, có thể chứng minh đ-ợc, do đó việc chuyển về để sử dụng trong n-ớc là hợp pháp. Trong khi đó rất nhiều nguồn tiền làm ra một cách bất chính, nguồn gốc khơng rõ ràng, đ-ợc làm sạch để biến thành các đồng tiền hợp pháp để sử dụng. Để thực hiện trót lọt q trình này, đối t-ợng rửa tiền th-ờng chuyển tiền đan xen tiền bẩn với các nguồn tiền hợp pháp và chuyển qua lại giữa các hoạt động kinh doanh bằng nhiều tài khoản khác nhau, hoặc giữa tài khoản trong n-ớc và n-ớc ngoài. Giới tội phạm có thể nhân danh hoặc trà trộn vào các khoản kiều hối thông th-ờng để chuyển tiền về trong n-ớc.Khi đó các ngân hàng th-ờng đ-ợc chọn lựa khơng những vì khả năng có thể giao dịch với các khoản tiền rất lớn,mà cịn vì một khi đồng tiền lọt đ-ợc vào tài khoản của ngân hàng sẽ lập tức trở thành một đồng tiền sạch.Quan sát quy trình rửa tiền ta thấy, hệ thống ngân hàng rất có thể sẽ đ-ợc nhắm đến để thực hiện rửa tiền ngay ở giai đoạn đầu (phân phối) và giai đoạn hai (dàn trải) đơn giản bằng chính con đ-ờng kiều hối
Về các hoạt động đầu t-
Việc kêu gọi và thu hút đầu t- n-ớc ngoài của các n-ớc đang phát triển và đầu t- ra n-ớc ngoài của các n-ớc phát triển là xu h-ớng hợp tác kinh tế phổ biến hiện nay. Pháp luật đầu t- n-ớc ngoài của Việt Nam đ-ợc xây dựng và hoàn thiện sửa đổi theo h-ớng ngày càng thơng thống, thuận lợi cho đầu t-. Chính vì vậy nguồn tiền bẩn dễ bị trà trộn lẫn tiền sạch thông qua kênh này. Đây là mảnh đất màu mỡ tạo điều kiện cho bon tội phạm thực hiện hành vi rửa tiền một cách dễ dàng
Hiện nay tình hình bn lậu ma túy, tham nhũng, tội phạm băng nhóm có tổ chức đang ngày càng gia tăng. Tội phạm quốc tế đã xuất hiện và sử dụng những thủ đoạn hết sức tinh vi, nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đang len lỏi vào nền kinh tế. Những tội phạm này tạo ra nguồn thu bất hợp pháp rất lớn và chúng ln có nhu cầu chuyển những nguồn thu bất hợp pháp này thành những nguồn thu có bề ngoài hợp pháp