Nâng cao nhận thức của ngân hàng th-ơng mại trong phòng,chống rửa tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59)

2.2 Thực trạng phòng,chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng VN

2.2.2.3 Nâng cao nhận thức của ngân hàng th-ơng mại trong phòng,chống rửa tiền

rửa tiền

Bên cạnh việc ban hành các quy định yêu cầu các tổ chức tín dụng xây dựng các quy trình phịng, chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà n-ớc cần tổ chức các buổi toạn đàm cho các lãnh đạo ngân hàng th-ơng mại để nâng cao nhận thức phòng, chống rửa tiền. Tại các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngồi tại Việt Nam đều có các ch-ơng trình đào tạo nhân viên về phịng, chống rửa tiền, tổ chức cho nhân viên tham gia tập huấn trong và ngồi n-ớc về phịng, chống rửa tiền nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Còn các ngân hàng th-ơng mại trong n-ớc thì hầu hết đã có quy trình, quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền theo yêu cầu tại nghị định 74/2005/NĐ-CP và Luật số 07/2012/QH13. Việc triển khai thi hành các quy trình, quy định nội bộ này đã đ-ợc các Ngân hàng thực hiện một cách nghiêm túc. Các ngân hàng đã có các ch-ơng trình đào tạo về phòng, chống rửa tiền cho lãnh đạo cấp cao và lãnh đạo các đơn vi, nhân viên các phịng ban chun mơn nghiệp vụ.

2.2.2.4 Hợp tác quốc tế trong cơng tác phịng, chống rửa tiền

Việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền góp phần ngăn chặn kịp thời tội phạm quốc tế xuyên quốc gia. Đồng thời qua việc hợp tác quốc tế, Việt Nam cũng học hỏi đ-ợc những kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của các quốc gia, tổ chức quốc tế.

Ngày 04/05/2007 Việt Nam đã đ-ợc kết nạp làm thành viên thứ 34 của nhóm Châu á Thái Bình D-ơng về phịng, chống rửa tiền, tiến tới thực hiện đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về phòng, chống rửa tiền, đồng thời tham gia đầy đủ và nhận đánh giá đa ph-ơng của APG về Việt Nam. Việt Nam đã đ-ợc APG đánh giá đa ph-ơng lần thứ

nhất vào năm 2009. Từ ngày 1-3/2/2012, Đoàn cấp cao Nhóm Châu á - Thái Bình

D-ơng (APG) do Chủ tịch APG, ông Arun Mathur làm Tr-ởng đoàn cùng các thành viên đã sang Việt Nam thực hiện ch-ơng trình hỗ trợ cơng tác phịng, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố. Trong q trình làm việc, đồn đã xem xét, đánh giá và đ-a ra những nhận xét, góp ý với Việt Nam về việc phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố; xem lại vấn đề bảo l-u dẫn độ trong việc phê chuẩn Công -ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Cơng -ớc Palermo)... Bên cạnh đó, Đồn cũng cam kết sẽ xem xét nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật của Việt Nam trong cơng tác phịng, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố nhằm tìm kiếm các nhà tài trợ cho Việt Nam trong vấn đề này.

Ngày 14/08/2012, tại Hà Nội, đại diện Bộ kế hoạch và Đầu t- và Cơ quan phòng, chống ma túy và tội phạm Liên hiệp quốc (UNODC) tại Việt Nam đã ký văn kiện “Chương trình quốc gia” giai đoạn 2012-2017 hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNODC. Với nỗ lực của các cơ quan Việt Nam và UNODC, sự phối hợp và ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức Liên hiệp quốc và cộng đồng tài trợ, ch-ơng trình quốc gia này sẽ đóng góp tích cực vào việc thực hiện các chiến l-ợc và mục tiêu quốc gia về phòng, chống ma túy và tội phạm của Việt Nam. "Ch-ơng trình quốc gia" hợp tác với UNODC giai đoạn 2012 - 2017 gồm năm tiểu ch-ơng trình: Phịng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia và bn bán trái phép; Phịng, chống tham nhũng và rửa tiền; Phịng, chống khủng bố; T- pháp hình sự; Giảm cầu ma túy và HIV/AIDS. Tổng ngân sách viện trợ khơng hồn lại của ch-ơng trình này hơn 14 triệu USD, trong đó ngân sách đã đ-ợc bảo đảm là hơn hai triệu USD.

2.2.3 Phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng th-ơng mại ở Việt Nam 2.2.3.1 Phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng TMCP Ngoại th-ơng Việt Nam 2.2.3.1 Phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng TMCP Ngoại th-ơng Việt Nam (Vietcombank).

hàng. Để có thể trở thành một ngân hàng có th-ơng hiệu khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà có vị thế trên th-ơng tr-ờng quốc tế, năm 2004 Vietcombank dự định đặt văn phòng đại diện tại Mỹ nh-ng do cơng tác phịng, chống rửa tiền tại Việt Nam ch-a đ-ợc triển khai nên việc đặt văn phịng tại Mỹ đã khơng thành cơng. Phía Mỹ yêu cầu những n-ớc đã triển khai hiệu quả Luật phịng, chống rửa tiền và ngân hàng đó phải có quy trình phịng, chống rửa tiền thì mới có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh tại Mỹ. Chính vì thế cơng tác phịng, chống rửa tiền có một ý nghĩa hết sức quan trọng với Vietcombank. Vietcombank đã ban hành quy định phòng chống rửa tiền theo Luật phòng, chống rửa tiền với đầy đủ những quy định về các biện pháp nhận biết khách hàng, các giao dịch đáng ngờ, nguyên tắc giao tiếp trong tr-ờng hợp có giao dịch đáng ngờ, quy trình thực hiện báo cáo và cung cấp thơng tin, xây dựng ch-ơng trình tin học liên quan đến cơng tác phịng, chống rửa tiền,…

Sơ đồ 2.2: Quy trình phịng, chống rửa tiền tại Vietcombank

Nguồn: phịng thơng tin tín dụng và chống rửa tiền- Vietcombank. Thông tin khách hàng

Nhận dạng

Thu thập thêm thơng tin Có dấu hiệu đáng ngờ Nhận dạng Báo cáo cục phòng, chống rửa tiền Có dấu hiệu đáng ngờ Khách hàng thuộc danh sách 1627 Khách hàng thông th-ờng

Vietcombank đ-ợc xem là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam ứng dụng công nghệ core banking từ năm 2003, nh-ng đến nay việc kiểm soát các giao dịch liên quan đến rửa tiền đều đ-ợc nhân viên ngân hàng theo dõi thủ cơng, ch-a có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin nên gặp khơng ít khó khăn. Mặc dù chủ tr-ơng đầu t- ch-ơng trình tin học về quản lý, thu thập, l-u giữ, xử lý và ln chuyển thơng tin phịng, chống rửa tiền đã có từ năm 2006 nh-ng tiến độ triển khai đầu t- hiện cũng mới chỉ bắt đầu ở giai đoạn thuê t- vấn lựa chọn cơng nghệ, chi phí đầu t- cơng nghệ -ớc tính khoảng 2 triệu USD.

2.2.3.2 Phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng Đầu t- và phát triển Việt Nam (BIDV) (BIDV)

BIDV là ngân hàng th-ơng mại có uy tín hàng đầu, là một trong những ngân hàng có mạng l-ới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích. BIDV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng; đ-ợc cộng đồng trong n-ớc và quốc tế biết đến và ghi nhận nh- là một trong những th-ơng hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Tr-ớc đây, BIDV dự định đặt văn phòng đại diện tại Mỹ nh-ng do cơng tác phịng, chống rửa tiền ch-a đ-ợc triển khai tại Việt Nam nên việc đặt văn phịng đại diện đã khơng thành cơng. Cuối năm 2012 Quốc hội ban hành Luật phịng, chống rửa tiền, nên năm 2013 BIDV đã đ-ợc mở đại lý và văn phòng đại diện tại New York. Chính vì vậy, cơng tác phịng, chống rửa tiền có một ý nghĩa hết sức quan trọng với BIDV. Ngày 18/06/2013 Tổng giám đốc BIDV đã ban hành quy định số 3246/QĐ- QLRRTT về phịng, chống rửa tiền. Trong quy định có nêu rõ các biện pháp nhận biết khách hàng; các giao dịch đáng ngờ; nguyên tắc xử lý trong tr-ờng hợp có giao dịch đáng ngờ; quy trình thực hiện và cung cấp thơng tin, trách nhiệm của lãnh đạo và nhân viên,….phù hợp với Luật phịng, chống rửa tiền của quốc hội

Quy trình phịng, chống rửa tiền tại BIDV

B-ớc 1: Khi nhận đ-ợc thơng tin hoặc báo cáo giao dịch đáng ngờ, phịng quản lý rủi ro thị tr-ờng và tác nghiệp thực hiện:

- Phân tích thơng tin báo cáo nhận đ-ợc

- Yêu cầu đơn vị trực tiếp giao dịch cung cấp thêm thông tin, số liệu liên quan đến báo cáo nhận đ-ợc (nếu cần)

- Cảnh báo cho các đơn vị trực tiếp giao dịch có liên quan về những vấn đề phát sinh từ những giao dịch đ-ợc báo cáo (nếu có)

B-ớc 2: Tr-ờng hợp phân tích thơng tin cho thấy mức độ rủi ro cao, có thể ảnh h-ởng lớn đến BIDV và/hoặc khách hàng của BIDV, ban Quản lý rủi ro thị tr-ờng và tác nghiệp phối hợp chặt chẽ với các bên có liên quan để đề xuất trình Tổng giám đốc có quyết định xử lý kịp thời

B-ớc 3: Ban Quản lý rủi ro thị tr-ờng và tác nghiệp thực hiện báo cáo và kết hợp chặt chẽ với Cục phòng, chống rửa tiền, cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền trong quá trình xác minh, cung cấp thơng tin, tài liệu liên quan đến vụ việc khi đ-ợc yêu cầu.

B-ớc 4: Khi có các phản hồi từ Ngân hàng Nhà n-ớc, cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền, ban quản lý rủi ro tiền tệ và tác nghiệp thông báo, cảnh báo, h-ớng dẫn các thông tin cần thiết cho các đơn vị trực tiếp giao dịch.

BIDV đã phát hiện ra rất nhiều giao dịch đáng ngờ điển hình nh-:

 Dấu hiệu đáng ngờ trên tài khoản hoặc thông qua dịch vụ Western Union Từ cuối năm 2012 đến nay, tại một số chi nhánh BIDV đã phát sinh tình huống khách hàng thực hiện các giao dịch nhận tiền mặt ngoại tệ từ n-ớc ngoài chuyển

- Một khách hàng nhận đ-ợc rất nhiều khoản tiền ngoại tệ gửi về từ các quốc gia khác nhau trong vài ngày liên tiếp qua dịch vụ Western Union

- Khách hàng mở tài khoản thanh toán tại BIDV, ủy quyền toàn bộ cho ng-ời khác thực hiện giao dịch trên tài khoản đã mở. Tài khoản của khách hàng th-ờng xuyên nhận đ-ợc nhiều ngoại tệ xấp xỉ ng-ỡng đ-ợc phép giao dịch từ nhiều ng-ời gửi khác nhau tại cùng một quốc gia gửi. Sau đó ng-ời đ-ợc ủy quyền sử dụng tài khoản để rút tiền mặt hoặc tiếp tục chuyển đi nơi khác. Dấu hiệu giao dịch đáng ngờ này đã đ-ợc ngân hàng đại lý Wells Fargo cảnh báo, BIDV cũng đã có cơng văn cảnh báo về việc phòng ngừa các giao dịch liên quan đến thị tr-ờng Châu Phi.

Dấu hiệu rủi ro trong các giao dịch này là khách hàng có thể đang lợi dụng các ph-ơng thức chuyển tiền qua ngân hàng để chuyển những khoản tiền bất hợp pháp hoặc khơng rõ nguồn gốc từ n-ớc ngồi về.

Thay đổi thông tin đối tác và giao dịch để gian lận.

Khách hàng của BIDV (khách hàng A) ký kết hợp đồng th-ơng mại với đối tác n-ớc ngoài, nh-ng khi trao đổi thơng tin để thanh tốn thì đối tác n-ớc ngồi lại nhận đ-ợc thơng tin của khách hàng khác (khách hàng B) nên đã chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng B. Ngay sau đó BIDV nhận đ-ợc yêu cầu của ngân hàng chuyển tiền yêu cầu hoàn trả số tiền đã chuyển với lý do có liên quan đến các hành vi gian lận.

 Khách hàng có những yêu cầu bất th-ờng

Thời gian gần đây, một số chi nhánh của BIDV nhận đ-ợc yêu cầu của khách hàng về việc t- vấn để nhận tiền từ n-ớc ngoài chuyển về Việt Nam. Các yêu cầu này th-ờng có đặc điểm:

- Số tiền chuyển về rất lớn (hàng trăm triệu USD, EUR, hàng nghìn tỷ VND)

- Mục đích chuyển tiền không rõ ràng (chỉ nêu chung là tiền đầu t- vào Việt Nam nh-ng ch-a có dự án cụ thể)

- Thực hiện chuyển và nhận tiền bằng các ph-ơng thức bất th-ờng, không theo thông lệ quốc tế, khơng phổ biến.

- Khó xác thực thông tin về đối t-ợng chuyển tiền.

- Các chứng từ đối tác n-ớc ngồi cung cấp khơng rõ ràng, khơng xác thực đ-ợc tính hợp lệ.

Qua kết quả kiểm tra thực tế cũng nh- đánh giá nội bộ, cũng nh- xử lý báo cáo giao dịch đáng ngờ, cho thấy cơng tác phịng, chống rửa tiền trên toàn hệ thống đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số vấn đề tồn tại cần phải đ-ợc chấn chỉnh, khắc phục, nh- : Ch-a chú trọng kiểm tra thơng tin (ng-ời h-ởng, hàng hóa…) của giao dịch thanh toán quốc tế đối với danh sách đen, cảnh báo, chính sách cấm vận; ch-a tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định phòng, chống rửa tiền; giao dịch viên ch-a thực sự nắm vững quy định về phòng, chống rửa tiền của BIDV; thiếu các thông tin cần thiết trong Báo cáo giao dịch đáng ngờ,…

Để nâng cao tính tuân thủ các quy định nghiệp vụ cũng nh- quy định về phòng, chống rửa tiền của cơ quan quản lý nhà n-ớc và của BIDV, đồng thời nâng cao chất l-ợng phục vụ khách hàng, đảm bảo an toàn cho ngân hàng, BIDV cần thực hiện nghiêm chỉnh và quán triệt hơn nữa quy định về phòng, chống rửa tiền.

2.2.3.3 Phòng, chống rửa tiền tại Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB)

Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Sài Gịn đ-ợc hình thành trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây là b-ớc ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển v-ợt bậc về công nghệ, mạng l-ới chi nhánh

phát triển rộng khắp cả n-ớc và trình độ chun mơn v-ợt bậc của tập thể cán bộ, công nhân viên. Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.

Việc thực hiện phòng, chống rửa tiền đã đ-ợc các chi nhánh của SCB thực hiện theo quy định của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà n-ớc và theo quy định nội bộ của SCB. Ngày 18/06/2012 Hội đồng quản trị đã ra quyết định số 393/2012/QĐ-SCB- HDQT về việc ban hành quy định phòng, chống rửa tiền của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, ngày 13/07/2012ban hành quyết định số 144/QĐ-HĐQT.12 về việc thành lập ban chỉ đạo phịng, chống rửa tiền, ban chỉ đạo gồm có 1 tr-ởng ban, 1 phó ban và 14 thành viên.

Sơ đồ 2.3 :Cơ chế quản lý cơng tác phịng, chống rửa tiền tại SCB Hội đồng quản trị

Ban điều hành/Ban chỉ đạo phòng, chống rửa tiền

Lãnh đạo phòng nghiệp vụ hội sở/ Lãnh đạo các đơn vị

Nguồn: Quyết định số 393/2012/QĐ-SCB-HDQT về việc ban hành quy định phòng, chống rửa tiền của Ngân hàng TMCP Sài Gịn.

Hàng năm, SCB ln tổ chức các khóa đào tạo và nâng cao nhận thức về các biện pháp phòng, chống rửa tiền cho tất cả các cán bộ và nhân viên có liên quan đến các giao dịch tiền tệ và tài sản trong toàn hàng.

Cơng tác phịng, chống rửa tiền với công nghệ hiện đại, theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế đang đ-ợc xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng, việc ứng dụng công nghệ thơng tin chính là mấu chốt trong phịng, chống rửa tiền hiện nay. Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực này ở SCB vẫn cịn nhiều hạn chế, cán bộ cơng nghệ thơng tin giỏi về lĩnh vực công nghệ nh-ng ch-a hiểu rõ về phòng, chống rửa tiền và lúng túng trong việc lựa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)