2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng trong thời gian
2.3.2 Những tồn tại
2.3.2.1 Nhận thức trong cơng tác phịng, chống rửa tiền.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cơng tác phịng, chống rửa tiền tại Việt Nam. Có quan điểm cho rằng việc thực hiện phịng, chống rửa tiền sẽ làm ảnh h-ởng đến nguồn vốn huy động từ dân c-, do khách hàng sợ sẽ bị truy cứu về nguồn gốc những khoản tiền lớn trong giao dịch. Nhiều khách hàng cảm thấy hoang mang khi đ-ợc ngân hàng hỏi đến về nguồn gốc đồng tiền của mình, và tâm lý chung là muốn giữ bí mật về những khoản tiền mình gửi trong ngân hàng. Theo quy định của Nghị định 74 thì tổng giá trị giao dịch trong ngày của một cá nhân, tổ chức từ 200 triệu đồng trở lên đối với tiền mặt hoặc 500 triệu đồng đối với khoản tiết kiệm sẽ thuộc diện giám sát và báo cáo. Thực tế thì mức giao dịch này hơi thấp, trong một ngày có rất nhiều khoản gửi tiết kiệm hàng tỷ đồng, việc giám sát và báo cáo sẽ gây phiền hà cho khách hàng khiến họ cảm thấy bất an và không tin t-ởng ngân hàng. Cũng có quan điểm cho rằng việc phòng, chống rửa tiền đã đ-ợc thế giới đặt ra từ rất lâu và nhiều tổ chức đã phối hợp với nhau để hành động, do đó việc triển khai phịng, chống rửa tiền là cần thiết và không ảnh h-ởng đến hoạt động của ngân hàng nếu tăng c-ờng tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức của cơng chúng về phịng, chống rửa tiền.
Từ những vấn đề trên cho thấy rằng việc nâng cao nhận thức trong công tác phịng, chống rửa tiền là vơ cùng quan trọng. Khi ch-a thống nhất đ-ợc giữa ng-ời ban hành và ng-ời thực hiện thì vẫn cịn khó khăn trong cơng tác phịng, chống rửa tiền.
2.3.2.2 Cơ sở vật chất của các ngân hàng th-ơng mại, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu trong cơng tác phịng, chống rửa tiền.
Việc ứng dụng công nghệ để phát hiện, xử lý tình trạng rửa tiền d-ới những chiêu thức ngày càng tinh vi ở các ngân hàng còn nhiều hạn chế, dù ngân hàng có khơng ít cán bộ giỏi về công nghệ. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác phịng, chống rửa tiền ở các ngân hàng Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Luật phòng, chống rửa tiền đã đi vào hoạt động nh-ng ứng dụng công nghệ thông tin vào phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng ch-a đáp ứng đủ yêu cầu. Ngân sách đầu t- cho công nghệ thơng tin cịn rất hạn chế, với những ngân hàng đã triển khai hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ phịng, chống rửa tiền chủ yếu quan tâm tới mục tiêu bảo đảm an toàn giao dịch hoặc sử dụng phần mềm phịng, chống rửa tiền sai mục đích. Do đó trong thời gian tới, hệ thống cơng nghệ thông tin của các ngân hàng cần đồng bộ hóa và nâng cấp hệ thống theo h-ớng đáp ứng đúng quy định của pháp luật, phân tích giao dịch, hỗ trợ sàng lọc, nhận biết khách hàng, báo cáo, l-u trữ thông tin…
2.3.2.3 Đội ngũ cán bộ của Cục phòng, chống rửa tiền còn thiếu; đội ngũ nhân viên làm cơng tác phịng, chống rửa tiền tại các ngân hàng ch-a đ-ợc đào tạo đúng mức.
Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền (nay là Cục phịng, chống rửa tiền) ngay từ khi thành lập chỉ có 3 cán bộ, đến nay số l-ợng cán bộ là hơn 20 ng-ời, kinh nghiệm về cơng tác phịng, chống rửa tiền ch-a nhiều. Tại các ngân hàng th-ơng mại tuy đã thành lập các bộ phận về phòng, chống rửa tiền nh-ng nhân viên làm ở bộ phận này chủ yếu là kiêm nhiệm. Các nhân viên giao dịch với khách hàng ch-a đ-ợc đào tạo