Xây dựng hệ thống pháp luật về phòng,chống rửa tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 57)

2.2 Thực trạng phòng,chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng VN

2.2.2.1 Xây dựng hệ thống pháp luật về phòng,chống rửa tiền

Các văn bản pháp lý có liên quan đến việc phịng, chống rửa tiền tại Việt Nam: - Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

- Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán do Ngân hàng Nhà n-ớc ban hành

- Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 do Chính phủ ban hành về phòng, chống rửa tiền

- Quyết định số 1002/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005 do Ngân hàng Nhà n-ớc ban hành về việc thành lập Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng Nhà n-ớc

- Luật phòng, chống rửa tiền 07/2012/QH13do Quốc hội ban hành

18/06/2012 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013

Văn bản pháp lý quan trọng hiện nay trong lĩnh vực phòng,chống rửa tiền là nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 và luật số 07/2012/QH13.Nghị định và Luật ra đời đã tạo hành lang pháp lý cũng nh- thể hiện cam kết của Việt Nam về phòng, chống loại tội phạm kinh tế này trong tiến trình hội nhập quốc tế

Luật phòng, chống rửa tiền đ-ợc xây dựng theo h-ớng quy định, chi tiết cụ thể, cơ chế phòng, chống rửa tiền đ-ợc thực hiện chủ yếu thông qua việc thiết lập một cơ chế thu thập, xử lý các thông tin về nhận dạng khách hàng, thông tin về giao dịch bất th-ờng, giao dịch có giá trị lớn để xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất, sàng lọc, xác định các giao dịch tại các tổ chức tài chính, các tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài chính có liên quan.

Nghị định 74 và Luật phịng, chống rửa tiền ra đời đã có những đóng góp quan trọng trong cơng tác phịng, chống rửa tiền tại Việt Nam nh-: hoàn thiện thể chế về phòng, chống rửa tiền; góp phần nâng cao nhận thức về phịng, chống rửa tiền của các định chế tài chính nói riêng và các tổ chức, cá nhân nói chung; tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động phòng, chống rửa tiền; là cơ sở pháp lý

quan trọng cùng với Bộ luật Hình sự, Luật phịng, chống tham nhũng góp phần làm minh bạch hóa nền tài chính quốc gia

Theo quy định tại Luật phòng, chống rửa tiền, với trách nhiệm quản lý Nhà n-ớc về phòng, chống rửa tiền, NHNN đảm nhận việc nghiên cứu, có biện pháp xử lý các vấn đề này để đảm bảo tính hiệu quả của cơng tác phịng, chống rửa tiền nói chung và an tồn cho hệ thống ngân hàng nói riêng. Tại thời điểm hiện nay, NHNN đang tập trung chỉ đạo việc triển khai các quy định tại Luật phòng, chống rửa tiền, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền và đang khẩn tr-ơng xây dựng Thông t- h-ớng dẫn thực hiện một số quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền. Việc ban hành văn bản h-ớng dẫn, thanh tra, kiểm tra thực hiện các quy định tại các văn bản này sẽ giúp cho việc kiểm soát, phát hiện các giao dịch rửa tiền thông qua hệ thống các ngân hàng một cách hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng đang đẩy mạnh thực hiện việc h-ớng dẫn, đào tạo và thanh tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về phòng, chống rửa tiền. Đối với những hành vi vi phạm các quy định về phòng, chống rửa tiền, tùy theo tính chất, mức độ sẽ bị xử lý hành chính theo Luật xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 251 Bộ luật Hình sự sửa đổi năm 2009. Nh- vậy, hệ thống pháp luật về phòng, chống rửa tiền của Việt Nam đang ngày càng đ-ợc hoàn thiện. Việt Nam đã có Luật phịng, chống rửa tiền, đã hình sự hóa hành vi rửa tiền và các văn bản cho phép các cơ quan chức năng của Việt Nam điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)