Thành lập bộ phận chuyên trách về phòng,chống rửa tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 89)

3.3.2 .2Phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng

3.3.3.1 Thành lập bộ phận chuyên trách về phòng,chống rửa tiền

Hiện nay, tại hầu hết các ngân hàng th-ơng mại đều ch-a có bộ phận phịng, chống rửa tiền, và nếu có cũng chỉ hoạt động mang tính chất kiêm nhiệm nên cơng tác phòng, chống rửa tiền ch-a đ-ợc chú trọng và hiệu quả cịn thấp. Do đó cần phải xúc tiến thành lập một bộ phận chuyên trách về phòng, chống rửa tiền để thu thập, tổng hợp mọi thông tin về những giao dịch đáng ngờ báo cáo Ban lãnh đạo ngân hàng nghiên cứu xử lí; thành lập bộ phận kiểm tra, kiểm tốn nội bộ hoạt động chuyên trách trực thuộc Tổng giám đốc bao gồm Phòng Kiểm tra nội bộ tại Hội sở chính và Phịng Kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh. Thông qua hoạt động của bộ máy kiểm tra kiểm toán nội bộ, ngân

hàng giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật, quy định của NHNN và các cơ quan thẩm quyền cũng nh- các quy trình nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và các quy định nội bộ khác của các bộ phận trong ngân hàng nhằm phòng, chống việc lợi dụng hệ thống ngân hàng để rửa tiền

3.3.3.2 Thành lập một bộ phận chuyên trách về phân tích thơng tin khách hàng

Các ngân hàng th-ơng mại hiện nay với khối l-ợng khách hàng giao dịch rất lớn, bọn tội phạm rửa tiền qua ngân hàng thơng qua rất nhiều hình thức, nên để ngân hàng có thể nhận diện hoạt động rửa tiền thì tất cả các thơng tin về khách hàng và các giao dịch của khách hàng cần đ-ợc tập trung về một đầu mối để đ-ợc xử lý và l-u giữ một cách có hệ thống. Do đó, việc các ngân hàng th-ơng mại lập một bộ phận chuyên trách về phân tích thơng tin khách hàng là cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình và qua đó sẽ kiểm sốt đ-ợc nạn rửa tiền qua hệ thống ngân hàng

Bộ phận chuyên trách cần thực hiện những việc nh-:

Thứ nhất, “hiểu được những vấn đề mấu chốt của khách hàng” là nguyên tắc

hàng đầu trong kinh doanh của ngân hàng để vừa phòng, chống rủi ro cũng nh- để phục vụ khách hàng tốt nhất. Vì vậy, bộ phận chun trách cần thu thập thơng tin và tìm hiểu khách hàng kỹ l-ỡng trên tất cả các hoạt động nghiệp vụ then chốt của ngân hàng, từ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, nhận tiền gửi, thanh toán,...Bộ phận chuyên trách trong ngân hàng cần liên hệ chặt chẽ với các cơ quan chức năng nh-: trung tâm thơng tin tín dụng CIC của NHNN, cơ quan Interpol để chủ động nắm bắt thông tin về khách hàng. Hiện nay, một số NHTM Việt Nam đã hoàn thiện Module CIF quản lý hồ sơ khách hàng để bất kỳ lúc nào truy cập vào hệ thống sẽ có bức tranh tồn diện về khách hàng với những thông tin đầy đủ, chi tiết và th-ờng xuyên đ-ợc cập nhật.

Thứ hai, “hiểu đ-ợc mục đích của khách hàng khi đến ngân hàng”, theo đó,

có thể kiểm tra chặt chẽ mục đích sử dụng các giao dịch của ngân hàng. Ví dụ, đối với hoạt động tín dụng, bộ phận chuyên trách cần giám sát các khoản vay khách hàng

giai đoạn tr-ớc, trong và sau khi cho vay. Từ đó, ngân hàng có thể kiểm sốt đ-ợc các khoản cho vay của ngân hàng, hạn chế việc sử dụng vốn vay vào các mục đích bất hợp pháp. Đối với các khoản tiền gửi, trong quá trình t- vấn, ngân hàng sẽ hiểu rõ đ-ợc nguồn gốc khoản tiền đó cũng nh- hình thức đầu t- của khoản tiền để tiện theo dõi, quản lý.

Thứ ba, bộ phận chuyên trách ln theo dõi sát sao mục đích của các khoản

chuyển tiền để đề phòng sự lợi dụng của bọn tội phạm, tránh hiện t-ợng hợp thức hoá các khoản tiền bất hợp pháp vào ngân hàng.

3.3.3.3 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các ngân hàng th-ơng mại

Một trong những biện pháp quan trọng nữa là phải tăng c-ờng nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các ngân hàng th-ơng mại, nhằm hạn chế một cách tối đa nhất hiện t-ợng rửa tiền qua ngân hàng.

Để nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị rủi ro, các ngân hàng nên thực hiện một số biện pháp :

Thứ nhất, phải xây dựng và hoàn thiện chiến l-ợc chính sách quản trị rủi ro

đúng đắn. Thực hiện cải tổ tồn diện các yếu tố có ảnh h-ởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro, bao gồm hoạch định và xây dựng chiến l-ợc và chính sách quản trị rủi ro; tái cơ cấu bộ máy tổ chức; đẩy mạnh áp dụng các công cụ đo l-ờng...

Thứ hai, tái cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro theo h-ớng bộ phận chuyên

trách quản lý, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh; tiến tới thực hiện quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang.

Thứ ba, thực hiện quy trình, quy chế hóa mọi hoạt động trong ngân hàng, thực

Thứ t-, nâng cao chất l-ợng các công cụ đo l-ờng rủi ro và tiếp tục áp dụng

các công cụ đo l-ờng rủi ro mới.

Thứ năm, thực hiện minh bạch và công khai hóa thơng tin. Chức năng này

chính là cơ sở, động lực để nâng cao chất l-ợng quản trị rủi ro. Việc minh bạch và công khai thông tin không chỉ đ-ợc thực hiện giữa các ngân hàng th-ơng mại với Ngân hàng Nhà n-ớc mà còn phải thực hiện ngay trong nội bộ ngân hàng th-ơng mại".

Thứ sáu, các ngân hàng cũng cần quan tâm đến công tác quản trị nội bộ. Quản

trị nội bộ tốt sẽ giúp ngân hàng hoạt động tốt và chủ động nắm bắt những biến động trên thị tr-ờng. Để quản trị nội bộ tốt, từ các cấp cao nhất của ngân hàng phải xây dựng đ-ợc cơ chế kiểm soát nhằm ngăn chặn các giao dịch tiềm ần nhiều rủi ro, không phù hợp với quy định, song hành với việc đổi mới công tác thanh tra, giám sát, quản trị rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu và lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng.

3.3.3.4 Thực hiện nghiêm chỉnh quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền

Hiện nay tại hầu hết các ngân hàng th-ơng mại đều ban hành quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền. Nội dung của quy định nội bộ về phịng, chống rửa tiền gồm những nội dung chính nh- : chính sách chấp nhận khách hàng; quy trình, thủ tục nhận biết khách hàng, giao dịch phải báo cáo; quy trình rà sốt, phát hiện, xử lý và báo cáo giao dịch đáng ngờ; áp dụng biện pháp tạm thời và nguyên tắc xử lý trong các tr-ờng hợp trì hỗn thực hiện giao dịch; chế độ báo cáo cho Ngân hàng nhà n-ớc và các cơ quan có thểm quyền,… Nội dung quy định nội bộ phải bảo đảm phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý có hiệu quả các hoạt động có nghi ngờ liên quan tới rửa tiền; phù hợp cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động và mức độ rủi ro về rửa tiền trong hoạt động của đối t-ợng báo cáo và phải đ-ợc phổ biến đến từng cá nhân, bộ phận có liên quan của đối t-ợng báo cáo

Để có thể nâng cao hiệu quả phịng, chống rửa tiền thì các ngân hàng th-ơng mại cần phải triển khai thực hiện quy định, quy trình nội bộ về phịng, chống rửa tiền một cách nghiêm chỉnh.

3.3.3.5 Hạn chế việc cấp tín dụng bằng tiền mặt

Các ngân hàng th-ơng mại hiện nay thực hiện cho vay theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà n-ớc, việc giải ngân các khoản tín dụng cho khách hàng có thể d-ới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản. Trên thực tế thì các ngân hàng th-ờng căn cứ vào mục đích sử dụng vốn và nhu cầu của khách hàng để giải ngân bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Việc giải ngân bằng tiền mặt sẽ có những ảnh h-ởng nhất định đến việc phòng, chống rửa tiền mà các ngân hàng đang ra sức thực hiện. Vì : (i) l-ợng tiền mặt đ-ợc giải ngân sẽ góp phần làm tăng l-ợng tiền mặt trong nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động rửa tiền bởi nó dễ dàng tiêu xài, dễ ẩn danh, các cơ quan chức năng khó kiểm sốt; (ii) nhân viên tín dụng sẽ rất khó kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích hay khơng. Điều này ảnh h-ởng đến chất l-ợng tín dụng và góp phần hợp thức hóa những khoản tiền bẩn.

Do đó việc hạn chế cấp tín dụng bằng tiền mặt cho khách hàng là điều các ngân hàng th-ơng mại cần phải quan tâm và hồn tồn có khả năng thực hiện đ-ợc. Một số biện pháp nhằm hạn chế việc giải ngân bằng tiền mặt: (i) Giải ngân để thanh tốn tiền l-ơng cho ng-ời lao động thơng qua thẻ ATM; (ii) giải ngân thanh toán tiền hàng trong n-ớc đều phải thực hiện chuyển khoản trực tiếp cho ng-ời thụ h-ởng,….

Hiện nay ở Việt Nam đã có Thơng t- số số 09/2012/TT – NHNN của Ngân hàng Nhà n-ớc, Thơng t- này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2012, theo đó các tr-ờng hợp giải ngân vốn bằng tiền mặt cho khách hàng vay (để bù đắp phần vốn tự có, trả l-ơng cho ng-ời lao động...) thì số tiền đ-ợc chi là d-ới 100 triệu đồng cho một lần giải ngân. Cùng với việc hạn chế các tổ chức tín dụng giải ngân bằng tiền mặt, Thơng t- số 09/2012/TT – NHNN nêu rõ trách nhiệm của khách hàng vay vốn là phải cung cấp các thơng tin, tài liệu, chứng từ thanh tốn theo quy định cho tổ chức tín dụng xem xét việc

sử dụng các ph-ơng tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay. Quy định của Thông t- số 09/2012/TT-NHNN khá chặt chẽ, giúp cho các TCTD nâng cao công tác quản trị, điều hành trong hoạt động tín dụng và phòng ngừa rủi ro, bảo đảm nguồn vốn vay đ-ợc khách hàng sử dụng đúng mục đích, góp phần thực hiện chủ tr-ơng hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán... Tuy nhiên, thanh tra NHNN và thanh tra nội bộ của mỗi hệ thống ngân hàng cần tăng c-ờng công tác thanh tra-giám sát nhằm ngăn ngừa, xử lý các tr-ờng hợp vi phạm.

3.3.3.6 Phối hợp chặt chẽ với cục phòng, chống rửa tiền

Bên cạnh việc thành lập bộ phận chuyên trách về phòng, chống rửa tiền, tăng năng lực quản trị rủi ro, thực hiện quy định nội bộ về phịng, chống rửa tiền,….thì các ngân hàng cũng phải quan tâm phối hợp với Cục phòng, chống rửa tiền. Việc phối hợp này nhằm giúp các ngân hàng th-ơng mại nhận đ-ợc sự t- vấn chính xác trong việc xây dựng các biện pháp phòng, chống rửa tiền và xử lý các giao dịch đáng ngờ; và là cơ hội để Cục phòng, chống rửa tiền nhận đ-ợc các phản hồi chính xác từ phía các ngân hàng th-ơng mại trong việc thực hiện các quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền.

KếT LUậN CH-ƠNG 3

Từ những kết quả đạt đ-ợc, những tồn tại trong cơng tác phịng, chống rửa tiền và những dự báo về tình hình rửa tiền tại Việt Nam thời gian sắp tới, tác giả đ-a ra một số giải pháp về phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hoạt động rửa tiền qua ngân hàng của bọn tội phạm rất đa dạng, phức tạp, qua nhiều cơng đoạn, để có thể thực hiện tốt các giải pháp trên thì rất cần sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị thực hiện cơng tác phịng, chống rửa tiền. Đấu tranh phòng, chống tội phạm tẩy rửa tiền khơng chỉ góp phần hạn chế sự phát triển của các tội phạm nghiêm trọng, tội phạm có tổ chức, buôn bán ma túy và tham nhũng mà còn đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, hệ thống chính trị vững mạnh, xã hội an tồn, tạo điều kiện cho Việt Nam ngày càng sâu rộng hơn đối với khu vực và thế giới.

KếT LUậN

Phòng, chống rửa tiền là cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa chính nghĩa và phi nghĩa, là một cơng việc hết sức phức tạp và lâu dài, đòi hỏi sự quyết tâm chính trị, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan, nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức trong khi thi hành công vụ, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ việc có liên quan đến rửa tiền và tài trợ khủng bố, nhằm đóng góp cho nền kinh tế phát triển ổn định, bảo vệ an ninh kinh tế và chủ quyền quốc gia

Để có thể giảm bớt hiện t-ợng này, luận văn sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu để giải quyết vấn đề và đã hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu:

Thứ nhất, luận văn đã đề cập một cách có hệ thống cơ sở lý luận về rửa tiền, tác động của rửa tiền đến nền kinh tế xã hội, quy trình và ph-ơng thức rửa tiền, nỗ lực của các n-ớc trên thế giới trong cơng tác phịng, chống rửa tiền

Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng rửa tiền và cơng tác phịng, chống rửa tiền tại Việt Nam từ đó đ-a ra những tồn tại trong cơng tác phòng, chống rửa tiền

Thứ ba, luận văn đã đ-a ra một số những giảI pháp về phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng bao gồm các nhóm giảI pháp thuộc về nhà n-ớc, ngân hàng nhà n-ớc, ngân hàng th-ơng mại

Trên đây là nội dung chính luận văn của tác giả. Do hạn chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp q báu của q thầy cơ và các nhà nghiên cứu.

Chính phủ, 2005. Nghị định của Chính phủ về phịng, chống rửa tiền số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005.

Liên Hiệp Quốc, 1988. Công -ớc Viên về chống buôn lậu ma túy tổng hợp và các chất

h-ớng thần. Vienna.

Liên Hiệp Quốc, 2000. Công -ớc Palermo về chống tội phạm có tổ chức. Palermo.

Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2002. Quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc về

việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002.

Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2005. Quyết định về việc thành lập Trung tâm thơng tin

phịng chống rửa tiền trực thuộc Ngân hàng Nhà n-ớc số 1002/2005/QĐ-NHNN ngày

08/07/2005.

Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2011. Báo cáo tổng kết 6 năm thi hành nghị định số 74/2005/NĐ-CP về phòng chống rửa tiền số 109/BC-NHNN ngày 07/09/2011.

Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, 2012. Thống kê tiền tệ Ngân hàng- Tỷ trọng tiền mặt l-u thơng trên tổng ph-ơng tiện thanh tốn

<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/tpttt/tmlt?_adf.ctrl- state=u69c2x7mq_129&_afrLoop=2654430519748100>.

Nguyễn Hải Bình, 2005. Phịng chống rửa tiền trên thế giới và một số l-u ý khi áp dụng tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng , số 11.

Nguyễn Thị Minh Quế, 2005. Một số ý kiến về rửa tiền và phòng chống rửa tiền trong các giao dịch tài chính giữa n-ớc ta và n-ớc ngồi. Tạp chí ngân hàng, số 5.

Paul Allan Schott, 2007. H-ớng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và tài trợ khủng bố. Hà Nội: Nhà xuất bản văn hóa thơng tin.

Phạm Xuân Sơn và Phạm Thế Lực, 2008. Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng,

chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam, 1999. Bộ luật hình sự số 15/1999/QH10 ngày

21/12/1999.

Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)