Xây dựng hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 80)

3.3 Các giải pháp phòng,chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

3.3.1.3 Xây dựng hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng hiệu quả

Thực tiễn cũng nh- dự báo cho thấy, các áp lực, khủng hoảng trong hệ thống tài chính ngân hàng có thể dẫn đến những xáo trộn lớn về kinh tế, chính trị, thậm chí chủ quyền quốc gia. Trong bối cảnh đó, vấn đề quản lý tốt thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.

Quá trình tồn cầu hóa với sự kiện các rào chắn giữa các thị tr-ờng tài chính trên thế giới bị dỡ bỏ dần. Các luồng vốn quốc tế di chuyển nhanh và dễ dàng từ thị tr-ờng n-ớc này sang thị tr-ờng n-ớc khác, tới những nơi đem lại lợi nhuận cao nhất. Các định chế tài chính đ-ợc tiếp cận thị tr-ờng dễ dàng hơn trong một môi tr-ờng cạnh tranh tự do hơn hay q trình tự do hóa thị tr-ờng diễn ra ngày càng sâu sắc. Tại Việt Nam trong những năm qua hệ thống tài chính ngân hàng đã có những b-ớc phát triển nhanh chóng, những tập đồn tài chính có quy mơ lớn, hoạt động đa dạng và phức tạp hơn. Xu h-ớng đó làm cho hoạt động tài chính ngân hàng dễ bị tổn th-ơng, các định chế tài chính gặp phải rủi ro nhiều hơn, mức độ phức tạp hơn. Những vấn đề đó yêu cầu hệ thống thanh tra giám sát phải thay đổi một cách căn bản cả về cấu trúc tổ chức, cách thức hoạt động,..

Trong những năm gần đây, hoạt động của thanh tra ngân hàng ở n-ớc ta đã có nhiều đổi mới và đang trong q trình củng cố, hồn thiện. Tuy nhiên tr-ớc thực trạng số l-ợng các tổ chức tín dụng ngày càng tăng, hoạt động và dịch vụ ngày càng phong phú và hiện đại thì hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam đã tỏ ra còn bất cập, ch-a đáp ứng kịp yêu cầu quản lý hệ thống ngân hàng hiện đại

Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng:

Thứ nhất, hoàn thiện bộ máy tổ chức thanh tra. Hiện nay, cơ quan thanh tra,

giám sát ngân hàng đ-ợc thành lập trực thuộc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, các đơn vị thanh tra ngân hàng thuộc tổ chức bộ máy của chi nhánh Ngân hàng Nhà n-ớc vẫn phải chịu sự h-ớng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và sự quản lý của Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh. Mơ hình trên hiện nay là phù hợp, vì Việt Nam là n-ớc đang phát triển, thị tr-ờng tài chính ch-a sơi động Nh-ng trong thời gian tới môi tr-ờng hoạt động ngân hàng sẽ thay đổi nhanh chóng, trong khi đó bộ máy tổ chức của Ngân hàng Nhà n-ớc hiện tại đang thể hiện sự bất hợp lý, đòi hỏi sự điều chỉnh một cách t-ơng ứng bộ máy tổ chức Ngân hàng Nhà n-ớc. Cần tăng c-ờng tính hệ thống, tập trung thống nhất của bộ máy Ngân hàng Nhà n-ớc bằng

cách tổ chức sắp xếp lại mạng l-ới chi nhánh Ngân hàng Nhà n-ớc hiện có. Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và mạng l-ới chi nhánh gồm một số đơn vị thanh tra ngân hàng khu vực trực thuộc. Các đơn vị thanh tra ngân hàng độc lập với Ngân hàng Nhà n-ớc và chịu sự quản lý, chỉ đạo và h-ớng dẫn về công tác tổ chức, cán bộ và chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.

Thứ hai, tăng c-ờng sự phối hợp hoạt động của thanh tra Ngân hàng Nhà n-ớc

với các bộ phận có liên quan khác và với bộ phận kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụng

Thứ ba, hồn thiện các quy định về an tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế, tăng

c-ờng phối hợp với Bảo hiểm tiền gửi và Trung tâm thơng tin tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống. Vận dụng tốt hơn nữa chuẩn mực quốc tế về thanh tra ngân hàng vào Việt Nam. Hiện nay, hệ thống chuẩn mực về thanh tra giám sát ngân hàng do ủy ban Basel đề xuất đ-ợc nhiều quốc gia áp dụng để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Đảm bảo cho hoạt động của cơ quan thanh tra giám sát theo mơ hình mới, một u cầu đặt ra đối với các tổ chức tín dụng (đối t-ợng của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng) là việc đ-a vào áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng.

Thứ t-, thiết lập mối quan hệ với thanh tra, giám sát ở các n-ớc để bảo đảm hữu

hiệu thanh tra giám sát các hoạt động của tổ chức tín dụng n-ớc ngồi tại Việt Nam và đoàn kết phối hợp với phịng, chống khủng hoảng tài chính.

Thứ năm, th-ờng xuyên duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa các Vụ, Cục, các

phòng ban. Các phịng chức năng có liên quan đến hoạt động thanh tra đều phải có trách nhiệm và góp phần thực hiện nhiệm vụ này trên cơ sở nắm bắt, trao đổi thông tin và phối hợp với phịng thanh tra để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời.

3.3.1.4 Thực hiện phịng, chống tham nhũng có hiệu quả

Một trong những nguồn gốc của tiền “bẩn” chính là tiền do tham nhũng. Việc phòng và chống rửa tiền sẽ có hiệu quả nếu chúng ta tăng c-ờng phòng, chống tham nhũng. Kết quả nghiên cứu thực trạng tham nhũng cho thấy, trong những năm qua tình hình tội phạm tham nhũng xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội; tính chất, mức độ nghiêm trọng liên quan đến nhiều địa ph-ơng, nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực kinh tế trọng điểm và một số cơ quan hành chính sự nghiệp. Nhiều vụ án tham nhũng đ-ợc phát hiện, điều tra, xử lý có quy mơ lớn thể hiện ở đối t-ợng phạm tội, l-ợng tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát cho Nhà n-ớc. Trong các vụ án tham nhũng đ-ợc phát hiện, xử lý đã xuất hiện xu h-ớng liên kết, hình thành tổ chức phạm tội trong các khu vực, lĩnh vực kinh tế, tội phạm tham nhũng có yếu tố n-ớc ngồi với tính chất ngày càng tinh vi, phức tạp.

Một số giải pháp phòng ngừa tham nhũng:

Thứ nhất, tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n-ớc đối với

cơng tác phịng, chồng tham nhũng. Huy động sự tham gia đồng bộ của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Hiện thực hóa các nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc bằng quyết tâm và hành động thiết thực, rút ngắn khoảng cách giữa nhận thức và trong hành động cụ thể phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

Thứ hai, tăng c-ờng cơng tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông về công tác

phịng, chống tham nhũng. Các cấp uỷ đảng, chính quyền cần dành sự quan tâm đúng mức lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức trong toàn xã hội về tác hại của tệ tham nhũng và để từng cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức xác định rõ hơn trách nhiệm của mình trong phịng, chống tham nhũng. Có chính sách truyền thơng đúng đắn, một mặt lên án mạnh mẽ hình vi tham nhũng đi đôi với việc biểu d-ơng, nhân rộng những tấm g-ơng điển hình, dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng; tạo và định h-ớng d- luận tích cực đấu tranh phịng, chống tham nhũng.

Thứ ba, tiếp tục khẩn tr-ơng bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách về quản lý

kinh tế - xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính, kiên quyết loại bỏ những cản trở về thể chế và thủ tục hành chính tạo điều kiện cho sách nhiễu, tham nhũng. Nhanh chóng xây dựng quy định cụ thể để xử lý đ-ợc ngay việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, tạm đình chỉ chức vụ của ng-ời có dấu hiệu tham nhũng và xử lý trách nhiệm ng-ời đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

Rà soát các quy định hiện hành, khắc phục những sơ hở, thiếu sót, tr-ớc hết là trong những lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng nh-: Quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản; đầu t- xây dựng cơ bản; quản lý ngân sách, thu thuế, phí; quản lý, sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp nhà n-ớc; tín dụng, ngân hàng; cơng tác tổ chức, cán bộ; quan hệ giữa cơ quan nhà n-ớc với ng-ời dân và doanh nghiệp. Sớm hoàn thiện để đ-a vào thực hiện Đề án kiểm sốt thu nhập của ng-ời có chức vụ, quyền hạn để kiểm sốt và phòng ngừa tham nhũng.

Từng b-ớc thực hiện chế độ tiền l-ơng, phụ cấp, phấn đấu để cán bộ, công chức, viên chức chủ yếu sống bằng l-ơng và có mức thu nhập t-ơng đ-ơng mức thu nhập khá trong xã hội. Có chế độ đãi ngộ t-ơng xứng, đi kèm trách nhiệm rõ ràng đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan, đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng.

Thứ t-, tiếp tục hoàn thiện thể chế và tăng c-ờng năng lực thanh tra, kiểm tra,

kiểm toán, giám sát, điều tra, truy tố xét xử trong phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng. Tr-ớc mắt cần tập trung hơn nữa công tác phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng để đủ sức răn đe,

Thứ năm, đẩy mạnh và tăng c-ờng hợp tác quốc tế về phòng, chống tham

nhũng. Chủ động hội nhập quốc tế trên lĩnh vực phòng, chống tham nhũng. Tăng c-ờng t-ơng trợ t- pháp, nhất là t- pháp hình sự để xử lý hành vi tham nhũng có yếu tố n-ớc ngoài và thu hồi tài sản tham nhũng. Triển khai nghiêm túc Kế hoạch thực hiện Công -ớc và Quy chế phối thực hiện Công -ớc của Liên hợp quốc về chống tham nhũng. Tổ

chức nghiên cứu, học tập, trao đổi để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các n-ớc và các tổ chức quốc tế trong phòng, chống tham nhũng. Tăng c-ờng đối thoại để bạn bè quốc tế thấy rõ quyết tâm phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà n-ớc ta.

3.3.1.5 Sự phối hợp giữa các ban ngành

Hoạt động rửa tiền thực chất là tội phạm phát sinh của các loại tội phạm khác. Do đó việc phịng, chống tội phạm này cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành nh-: ngân hàng, cơng an, chứng khốn, bất động sản, bảo hiểm,… Nh-ng để thiết lập đ-ợc cơ chế phối hợp đồng bộ hiệu quả giữa các ban ngành là một việc rất khó. Giai đoạn đầu có thể có cơ chế phối hợp giữa các bộ ngành có khả năng, kinh nghiệm tiếp xúc với loại tội phạm này nh-: ngân hàng, công an.

Một số giải pháp nhằm phối hợp hiệu quả giữa ngành ngân hàng và công an trong việc phòng, chống rửa tiền:

Thứ nhất, Cục phòng, chống rửa tiền cần th-ờng xuyên cập nhật danh sách đen từ Bộ công an để cung cấp thông tin cho các ngân hàng.

Thứ hai, các giao dịch đáng ngờ đ-ợc Cục phòng, chống rửa tiền chuyển tới Bộ cơng an để tiến hành điều tra cần có sự phản hồi về kết quả điều tra

Thứ ba, Cục phòng, chống rửa tiền, cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an và các cơ quan khác có liên quan nên cộng tác nghiên cứu các loại hình rửa tiền, qua đó cải tiến và chia sẻ ph-ơng pháp điều tra.

3.3.2 Giải pháp thuộc về ngân hàng nhà n-ớc

3.3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về phịng, chống rửa tiền. Th-ờng xuyên tổ chức các buổi tọa đàm về phòng, chống rửa tiền với các ngân hàng

th-ơng mại

Mặc dù phải mất nhiều năm để chuẩn bị nh-ng khi các biện pháp đ-ợc nêu trong nghị định về phịng, chống rửa tiền vừa đ-ợc cơng bố đã gây bất ngờ, lo lắng cho

nhiều ng-ời dân và doanh nghiệp, vì thơng tin này rất nhạy cảm trong giới làm ăn, có thể sẽ ảnh h-ởng đến các giao dịch tại ngân hàng. Theo khảo sát thì những ng-ời giao dịch tại ngân hàng bàn khá nhiều về hạn mức giao dịch bị đ-a vào kiểm sốt và các hệ lụy có thể có một khi giao dịch của họ đ-ợc ngân hàng báo cáo cho Trung tâm Thông tin phịng, chống rửa tiền. Do khơng đ-ợc tun truyền, giải thích khiến ng-ời dân và doanh nghiệp lo lắng nh- chính họ trở thành đối t-ợng của hoạt động chống rửa tiền. Do đó, Ngân hàng Nhà n-ớc cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giải thích để ng-ời dân hiểu, tạo sự an tâm cho ng-ời dân và doanh nghiệp về mục tiêu chống rửa tiền. Cụ thể, cần phải tuyên truyền cho ng-ời dân hiểu về giao dịch phải báo cáo, đó là việc ngân hàng ghi lại và báo cáo các giao dịch nh- một nghiệp vụ nội bộ của ngân hàng, không liên quan đến khách hàng và các thơng tin này là hồn tồn bí mật.

Ngân hàng nhà n-ớc cần phối hợp với hiệp hội ngân hàng mở các lớp đào tạo về kĩ năng phòng, chống rửa tiền cho các cán bộ ngân hàng th-ơng mại làm công tác giao dịch với khách hàng để có những giải thích kịp thời cho khách hàng về cơng tác phòng, chống rửa tiền mà ngân hàng đang thực hiện.

Việc th-ờng xuyên tổ chức các buổi tọa đàm về phòng, chống rửa tiền với các ngân hàng th-ơng mại đem lại rất nhiều lợi ích: (i) tạo cơ hội để Cục phịng, chống rửa tiền nhận đ-ợc các ý kiến phản hồi của các ngân hàng th-ơng mại trong việc thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền (ii) cơ hội để các ngân hàng th-ơng mại trao đổi kinh nghiệm về phòng, chống rửa tiền.

3.3.2.2Phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng dụng

Hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) các năm qua đã hỗ trợ rất nhiều trong việc cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng. Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc thành lập với sự ra đời của nghị định 74. Tuy chức năng, nhiệm vụ của hai trung tâm này khác nhau nh-ng nguồn dữ liệu để khai thác có phần giống nhau, đó chính là các thông tin về khách hàng thực hiện các

giao dịch qua ngân hàng. Do đó nếu có sự phối hợp hoạt động giữa hai trung tâm này thì hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn. Trung tâm thơng tin phịng, chống rửa tiền sẽ sử dụng các dữ liệu sẵn có của CIC để giảm bớt thời gian, chi phí thu thập thơng tin ban đầu và đồng thời sẽ cung cấp lại cho CIC những thông tin đã đ-ợc xử lý về các hoạt động rửa tiền qua ngân hàng nhằm giúp các tổ chức tín dụng ngăn chặn hành vi rửa tiền thơng qua hoạt động cấp tín dụng.

Một số biện pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của CIC

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà n-ớc cần có quy định bắt buộc đối với tất cả các tổ

chức tín dụng phải tham gia trong việc cung cấp, cập nhật thông tin, số liệu về khách hàng và việc sử dụng thông tin tín dụng phải trở thành nguyên tắc bắt buộc trong cơng tác xét duyệt cấp tín dụng

Thứ hai, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển, CIC cần phải xây dựng một kho dữ

liệu phong phú, đa dạng và chất l-ợng hơn; cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, hiện đại, nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực nhằm thu thập để nâng cao khả năng và tốc độ xử lý thông tin phục vụ công tác điều hành và cung cấp cho các khách hàng; đa dạng các kênh cung cấp và dịch vụ thơng tin đảm bảo an tồn, bảo mật, công khai; nâng cao độ chuẩn dữ liệu đạt chuẩn quốc tế để phục vụ tốt công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)