Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 74)

2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng trong thời gian

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại

- Ch-a có sự tun truyền cho cơng chúng về mục tiêu, biện pháp thực hiện phòng, chống rửa tiền.

Việc triển khai cơng tác phịng, chống rửa tiền không chỉ gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th-ơng mại, mà cịn có thể gây ảnh h-ởng tiêu cực đến nền kinh tế nếu chúng ta khơng có sự tun truyền cho cơng chúng về mục tiêu của chính sách này.

Khi nghị định về phịng, chống rửa tiền đ-ợc ban hành và có hiệu lực thì việc thực hiện giám sát và báo cáo giao dịch đáng ngờ làm cho ng-ời dân và doanh nghiệp có thu nhập chân chính lo ngại, thậm chí khơng muốn quan hệ với ngân hàng và có cảm giác tài sản của mình ln bị theo dõi. Và hệ quả thấy ngay đó là thay vì gửi tiền vào ngân hàng để h-ởng lãi thì ng-ời dân sẽ đầu t- vào vàng, đô la Mỹ hoặc nhà đất để đảm bảo bí mật. Do đó các ngân hàng th-ơng mại cũng rất miễn c-ỡng khi nghĩ tới chuyện phải tuân thủ hoàn toàn các điều khoản trong nghị định.

- Các quy phạm pháp luật về phòng, chống rửa tiền vừa thiếu, vừa yếu. Nghị định số 74/2005/NĐ-CP đ-ợc ban hàng ngày 7/6/2005 nh-ng mãi tới ngày 17/11/2009 Ngân hàng Nhà n-ớc mới ban hành Thông t- h-ớng dẫn các biện pháo phòng, chống rửa tiền. Việc chậm ban hành thông t- gây rất nhiều khó khăn trong cơng tác phịng, chống rửa tiền đặc biệt là cơng tác phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng th-ơng mại.

Mức xử phạt đối với cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phịng, chống rửa tiền theo Nghị định số 74/2005/ NĐ-CP là khá thấp ch-a đủ răn đe, với mức phạt tối đa là 30.000.000 đồng, thấp so với mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính là 500.000.000 đồng, thấp hơn nhiều so với các chi phí để các ngân hàng thực hiện nghiêm các biện pháp phịng, chống rửa tiền

- Chi phí đầu t- phần mềm chống rửa tiền khá lớn so với quy mô của các ngân hàng th-ơng mại.

Đối với việc đầu t- phần mềm giao dịch tiên tiến, trị giá từ 2,5- 4 triệu USD, có ý nghĩa quyết định thành cơng đối với các ngân hàng th-ơng mại thì tới nay mới chỉ có một số ngân hàng lớn có uy tín nh- Vietcombank, Vietinbank, ACB,.. cũng mới triển khai đầu t- phần mềm giao dịch tiên tiến trong thời gian gần đây. Do đó việc đầu t- phần mềm chống rửa tiền trị giá khoảng 2 triệu USD ch-a đ-ợc các ngân hàng th-ơng mại triển khai trong thời gian qua.

KếT LUậN CH-ƠNG 2

Trong ch-ơng này, tác giả đã phân tích thực trạng rửa tiền, cơng tác phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua đó đ-a ra những kết quả đạt đ-ợc và những tồn tại trong quá trình thực hiện. Việt Nam cần hành động chống rửa tiền vì đây là vấn đề uy tín của đất n-ớc. Mối nguy hiểm của tội phạm rửa tiền xâm nhập là cơ cấu chính trị, tác động tới tính hiệu quả của hệ thống tài chính, tới mơi tr-ờng đầu t- và làm giảm lịng tin của nhà đầu t-, đe doạ khách du lịch. Bọn tội phạm th-ờng sử dụng nhiều ng-ời, nhiều ngân hàng khác nhau ngoài giờ, chia tiền bất hợp pháp thành các khoản nhỏ, buôn tiền sang các n-ớc có hệ thống chống rửa tiền kém, dùng tiền bẩn để cung cấp dịch vụ quan trọng rẻ và hiệu quả, đầu t- vào doanh nghiệp, dùng hố đơn giả, các khoản vay giả tạo, hồn trả bảo hiểm, đầu t- vào các công ty ma và các ngân hàng n-ớc ngồi. Để có thể giải quyết đ-ợc triệt để vấn đề trên đòi hỏi chúng ta phải có hệ thống giải pháp hiệu quả để đối phó với việc lợi dụng hệ thống ngân hàng vào mục đích rửa tiền. Hệ thống giải pháp này sẽ đ-ợc trình bày tại Ch-ơng 3.

Ch-ơng 3: Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam

3.1 Chiến l-ợc phát triển dịch vụ ngân hàng của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam đã và đang thực sự trở thành một nền kinh tế thị tr-ờng và hội nhập quốc tế, vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng là một tất yếu khách quan và chiến l-ợc phát triển dịch vụ ngân hàng chính là bộ phận chiến l-ợc phát triển trọng tâm trong chiến l-ợc phát triển tổng thể của toàn ngành.

Việt Nam đã duy trì đ-ợc tăng tr-ởng cao và các điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định trong một khoảng thời gian dài. Do thu nhập và đời sống ng-ời dân đ-ợc cải thiện, nhu cầu đối với dịch vụ ngân hàng cũng tăng lên. Các nỗ lực của chính phủ trong việc cải thiện mơi tr-ờng cho hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa và tăng chất l-ợng của các dịch vụ ngân hàng. Tất cả các yếu tố này dẫn tới sự tăng tr-ởng của các dịch vụ ngân hàng truyền thống và xuất hiện nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại nh- ngân hàng điện tử, ngân hàng internet, ngân hàng di động, ATM,…

Tr-ớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngành ngân hàng Việt Nam đã xây dựng chiến l-ợc phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 và đẫ đ-ợc thủ t-ớng phê chuẩn theo quyết định số 112/2006/QDTTg ngày 24/05/2006. Định h-ớng chiến l-ợc phát triển dịch vụ ngân hàng nh- sau:

Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích đ-ợc định h-ớng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất l-ợng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại và dịch vụ tài chính, ngân hàng mới cơng nghệ cao. Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng của các tổ chức tín dụng Việt Nam theo nguyên tắc thị tr-ờng, minh bạch, hạn chế bao cấp và chống độc quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng để từng b-ớc phát triển thị tr-ờng dịch vụ ngân hàng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, an toàn và hiệu quả. Tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đầy đủ các yêu

cầu về năng lực, thủ tục, điều kiện giao dịch đ-ợc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng. Từng b-ớc tự do hóa gia nhập thị tr-ờng và khuyến khích các tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng chất l-ợng dịch vụ, cơng nghệ, uy tín th-ơng hiệu thay vì dựa chủ yếu vào giá cả dịch vụ và mở rộng mạng l-ới.

Với chiến l-ợc phát triển dịch vụ nh- trên ngành ngân hàng Việt nam đã dần hội nhập với xu h-ớng phát triển trên thế giới. Điều này đ-a đến nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức, một trong những thách thức đó là vấn nạn rửa tiền. Để chống lại nạn rửa tiền một cách cơ bản và hiệu quả, tr-ớc mắt ta cần có những biện pháp thiết thực để chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng và về lâu dài hơn nữa, đó là những giải pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn ngay từ sự phát sinh các nguồn tiền bẩn, thiết lập hệ thống kiểm soát chặt chẽ nhằm sớm phát hiện sự xâm nhập của các khoản tiền bất hợp pháp và hệ thống tài chính, ngân hàng.

3.2 Dự báo tình hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam và định h-ớng phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)