1.3.4.3 .Văn hóa xã hội
3.4. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ, NGÀNH LIÊN QUAN
3.4.2. Đối với Thành phố
Thành phố cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khi đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng với cạnh tranh để đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động tiếp cận với công nghệ mới nhằm hạn chế việc một số chủ doanh nghiệp sa thải công nhân. Bên cạnh đó tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực hiện
luật lao động, an toàn - vệ sinh lao động đối với các doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Thành phố cần xây dựng chính sách thu hút và sử dụng nhân tài một cách hợp lý.
Đồng thời có chính sách khuyến khích thu hút đặc biệt đối với một số nhân tài mà thế
mạnh của Thành phố đang cần.
Cân đối, quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của Thành phố theo từng giai
đoạn phát triển của Thành phố.
Đầu tư xây dựng ký túc xá để tạo điều kiện về nơi ở cho những em có hồn cảnh khó
Tóm tắt chương 3, trên cơ sở mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội
của thành phố; Luận văn đã vạch ra những quan điểm cơ bản về sự phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy con người làm nhân tố trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời Luận văn đã vạch ra những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực của thành phố về: giáo dục đào tạo nội dung, chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên,
ngân sách đầu tư… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển
KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực của mỗi địa phương, đất nước có vai trị quan trọng trong việc
thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Kinh nghiệm cho thấy nhiều nước nghèo về tài nguyên khoáng sản nhưng nếu biết chú trọng
đầu tư phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý đã làm cho đất nước đó phát triển
mạnh về khoa học- kỹ thuật với các ngành công nghiệp chế tạo, điện tử, công nghệ
thông tin, công nghiệp nặng tiên tiến, nâng mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn các nước có dân số đơng, tài ngun phong phú nhưng chất lượng nhân lực thấp.
Trong thời gian tới cả nước thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020, trong đó xác định phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là lao động chất lượng cao là một trong ba đột phá của chiến lược này. Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu nêu trên, chúng ta đã xây dựng được Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, trong đó xác định rõ: Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định, là nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài, vừa có tính thường xun, liên tục; vừa là mục tiêu vừa là động lực cho phát triển, nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững. Phát triển nhân lực phải đi trước đón đầu, đáp ứng các yêu cầu phát triển toàn diện con người, phát triển kinh tế - xã hội, cải
thiện đời sống nhân dân và đảm bảo an ninh- quốc phòng trên địa bàn thành phố. Trong phát triển nhân lực yêu cầu đặt ra là phát triển đủ về số lượng, đảm bảo
chất lượng trên các mặt: Thể lực, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức và cơ cấu hợp lý, có
đủ năng lực đẩy nhanh tốc độ phát triển của thành phố, không ngừng nâng cao năng
lực cạnh tranh và vị thế của thành phố trong khu vực cũng như cả nước. Nhân lực phát triển hợp lý, trình độ chun mơn cao, thành thạo về kỹ năng, năng động, sáng tạo, có năng lực tự học, tự đào tạo, khả năng thích nghi, hội nhập. Xây dựng được bộ phận
nhân lực trình độ cao trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước, kinh tế - xã hội, quản trị kinh doanh; trong giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển của thành phố. Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chương 1,
chương 2 luận văn tập trung phân tích tồn cảnh về nguồn nhân lực của thành phố Hồ Chí Minh, những nhân tố về kinh tế - xã hội, vị trí địa lý, dân số, ảnh hưởng đến nguồn
nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của thành phố trong những năm gần đây thành phố đã tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ phát triển nguồn nhân lực của thành phố
bằng rất nhiều các giải pháp nhằm huy động các nguồn lực. Quy hoạch lại mạng lưới
đào tạo, hệ thống y tế hồn thiện hơn, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người
lao động. Trên cơ sở đó Luận văn đã phân tích làm sáng tỏ về thực trạng phát triển
nguồn nhân lực về quy mô, cơ cấu, chất lượng, giáo dục - đào tạo; phân tích những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nêu lên được những vấn đề
đặt ra hiện nay đối với nguồn nhân lực ở thành phố. Luận văn đã vạch ra những quan điểm cơ bản về sự phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy con người làm nhân tố trung tâm của sự
phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời Luận văn đã vạch ra những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực của thành phố về: giáo dục đào tạo nội dung, chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, ngân sách đầu tư… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực của thành phố đảm bảo về số lượng, chất lượng, hướng tới một cơ cấu nhân lực hợp lý; gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, chú trọng đào tạo nghề chất lượng cao; cải thiện trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Bá Linh, (2003), Quan niệm của Các Mác, PH.Aêngghen về con người và
sự nghiệp giải phóng con người, Nxb Chính trị Quốc gia.
2. Bùi Văn Nhơn (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2002), “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Các Mác, Tư Bản, (1988), Quyển I, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp
hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đào Duy Huân, Trần Thanh Mẫn, (2006). Quản trị học trong tồn cầu hóa.
Nxb Thống kê.
7. Nguyễn Cảnh Hồ (1998), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chiến lược chung về phát triển giáo dục
đến năm 2020”, Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá: Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, tr. 153-178.
8. Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, Nghiên cứu con người - đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1(in lần thứ 2), Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Quỳnh, Chủ nhiệm Ban biên dịch, (1998), Đại từ điển kinh tế thị
trường, Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Thân, (2003), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê.
11. Nguyễn Hữu Thảo, (2001), Đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế tri thức:
làm sao để đáp ứng, Tạp chí Thương nghiệp - Thị Trường Việt Nam, Số Xuân Tân tỵ
12. Nguyễn Hữu Thảo, (2005), Vận dụng học thuyết giá trị lao động của Karl Marx
13. Nguyễn Hữu Thảo, (2007), Kinh tế tri thức - Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
làm sao để đáp ứng, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 198, tháng 4 năm 2007.
14. Nguyễn Kế Tuấn, (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn, (2004), Những quan niệm
khác nhau về cơng nghiệp hóa, hiện đạo hóa và đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa ở Việt Nam, Nxb Thống kê.
16. Nguyễn Thanh, (2006), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, Nxb chính trị Quốc gia.
17. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (1996) Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hoá con người và nguồn nhân lực thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt
Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
21. Trần Khánh Đức (1998), “Phát triển nguồn nhân lực hoa học - công nghệ trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo
dục trong thời kỳ CNH, HĐH: Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, tr. 202-224.
22. Trương Văn Sang, (2006), Phát triển nguồn nhân lực qua hệ thống phát thành
truyền hình - Kinh nghiệm bước đầu của tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
23. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTWƯ khố VIII, (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.