Nhóm giải pháp ở phía các Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh từ nay đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 102 - 103)

1.3.4.3 .Văn hóa xã hội

3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ

3.3.9. Nhóm giải pháp ở phía các Doanh nghiệp

Mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công việc như:máy điều hịa, hệ thống máy tính, cung cấp các tài liệu cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu, hệ thống hút bụi trong các phân xưởng hay ngay cả việc cung cấp các thiết bị văn phòng cần thiết khác như bàn làm việc, phòng làm việc các thức tổ chức…Điều kiện lao động là vấn đề mà người lao động luôn quan tâm hàng đầu khi chấp nhận công việc cho Doanh nghiệp.

Thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ chỗ ở, cuộc sống cho đội ngũ các nhà khoa học như:chính sách cấp nhà đât, hỗ trợ tài chính cho họ ổn định cuộc sống.

Chú trọng các hoạt động cải thiện điều kiện lao động, thực hiện tốt quy định về

thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi, chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo các chế độ phúc lợi xã hội… đối với lao động.

Quan tâm tổ chức nâng cao đời sống tinh thần cho chị em; tạo điều kiện cho lao

động nữ hồn thành tốt các cơng việc của gia đình và ở nơi làm việc, trở thành người

phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà, đáp ứng được các yêu cầu mới trong giai đoạn

phát triển hiện nay.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, nâng cao nhận thức an tồn vệ sinh lao động và phịng chống cháy nổ; tăng cường phổ biến các biện pháp cải thiện điều kiện lao động đến các phân xưởng, xí nghiệp.

Tổ chức vệ sinh cơ quan, xí nghiệp, trường học, trồng và chăm sóc caay xanh, thực hiện tốt nơi quy an toàn, vệ sinh lao động nơi sản xuất... sẽ hạn chế được nhiều sự cố mất an toàn, gây tai nạn cho người lao động. Bên cạnh đó, nên phát huy sáng kiến, nghiên cứu

đề tài khoa học về bảo hiểm lao động nhằm đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân.

Khi tổ chức thực hiện, người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp cần nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động mà luật pháp đã qui định tại Điều 13 của Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 như: Khi xây dựng

kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động; trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, thực hiện tốt các chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật, chế độ đối với lao động nữ, chế độ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các qui định về thời giờ làm

việc, thời giờ nghỉ ngơi, trang bị các phương tiện cấp cứu, kiểm tra đo đạc các yếu tố

độc hại, khi phát hiện có bất thường phải kịp thời kiểm tra, xử lý; xây dựng nội qui,

qui trình an tồn vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, công nghệ đúng theo tiêu chuẩn của Nhà nước; tổ chức khám sức khoẻ, huấn luyện an toàn vệ sinh lao

động cho người lao động; thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về đăng ký, kiểm định

khi sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao

động; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh từ nay đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)