Đối với Bộ tài chính và Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của việt nam trong hội nhập kinh tế (Trang 123 - 124)

3.1.1 .Các nhân tố thúc đẩy hoạt động mua bán-sáp nhập trong thời gian tới

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.2. Đối với Bộ tài chính và Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc

Cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán, sáp nhập nói riêng. Bởi vì, trong hoạt động M&A, thông tin về giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, con người... là rất cần thiết cho cả bên mua lẫn bên bán. Nếu thông tin không được kiểm sốt, khơng minh bạch sẽ gây ra nhiều thiệt hại cho cả bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến các thị trường khác như hàng hóa, chứng khốn,

109

NH. Cũng như các thị trường khác, thị trường mua bán và sáp nhập DN hoạt động có tính dây chuyền, nếu một thương vụ M&A lớn diễn ra khơng thành cơng hoặc có yếu tố lừa dối thì hậu quả cho nền kinh tế là rất lớn vì có thể giá cổ phiểu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư... của DN đó nói riêng và các DN liên quan bị ảnh hưởng theo. Từ đó, kéo theo hệ lụy cho cả nền kinh tế nếu một trong hai công ty sáp nhập là một Tập đoàn lớn cỡ như các Tổng công ty của Nhà nước. Hơn nữa, hoạt động M&A hàm chứa rất nhiều yếu tố rủi ro, tình trạng độc quyền có thể tạo ra khi mà các thương vụ lớn trong một ngành được tiến hành, do đó, rất cần sự kiểm sốt thơng tin chặt chẽ của Nhà nước thông qua các công cụ pháp lý hướng dẫn các qui định cụ thể rõ ràng và minh bạch để có thể phát huy được các mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái này, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, nền kinh tế, người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của việt nam trong hội nhập kinh tế (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)