Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của việt nam trong hội nhập kinh tế (Trang 124 - 131)

3.1.1 .Các nhân tố thúc đẩy hoạt động mua bán-sáp nhập trong thời gian tới

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.3. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Giáo dục và đào tạo cùng các trường Đại học nên chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A vì:

Nhân lực bao giờ cũng là yếu tố mấu chốt trong hoạt động của DN và của thị trường tài chính trong đó có thị trường M&A. Thị trường M&A là một thị trường cần sự tham gia, tham vấn của nhiều chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu về các lĩnh vực khác nhau như luật pháp, tài chính, thương hiệu... cũng như cần nhiều người để có thể thực hiện tốt các thương vụ. Do đó, cần có những chương trình kế hoạch đào tạo để có được đội ngũ chuyên gia tốt, những người môi giới, tư vấn cho cả bên mua, bên bán, đồng thời là người cung cấp thông tin tốt nhất về thị trường.

Thương vụ M&A thành công là kết quả của sự hợp tác, hỗ trợ của các chủ thể tham gia vào q trình này, đó là: hai bên mua bán, nhà mơi giới, chun gia tư vấn (có kinh nghiệm chuyên sâu về các lĩnh vực khác nhau như pháp luật, tài chính, thương hiệu…, đặc biệt là phải am hiểu về M&A) kết hợp với sự hỗ trợ của khung pháp lý, các chính sách và quy định liên quan đến M&A của nước sở tại. Vì vậy, nguồn nhân lực có kiến thức về M&A và các vấn đề liên quan là không thể

110

thiếu đối với các bên mua bán, các công ty tư vấn, mơi giới, cơ quan lập pháp... Do đó, chúng ta cần phải có những chương trình, kế hoạch đào tạo để có được nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho thị trường M&A Việt Nam.

Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể cho phép một số Trường đại học mở chuyên ngành đào tạo về M&A, bước đầu có thể thuê chuyên gia nước ngoài về giảng dạy; riêng đối với các chuyên gia, các nhà làm luật có thể cho họ đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài, nơi có thị trường M&A lâu đời và phát triển. Đồng thời, việc đào tạo nguồn nhân lực cho M&A phải được sự hợp tác thực hiện của cả phía doanh nghiệp, các công ty tư vấn và cả đối với cơ quan quản lý trực tiếp thị trường này. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực rất cần phải đảm bảo nhằm tránh trường hợp “cung thừa - cầu thiếu” như tình trạng chung của nguồn nhân lực Việt Nam.

Có như vậy thì thị trường M&A Việt Nam mới hoạt động tốt và đi vào chuyên nghiệp, qua đó bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của các bên trong giao dịch M&A.

111

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Mặc dù hoạt động mua bán - sáp nhập trong nền kinh tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam nói riêng chưa phát triển, nhưng thực tế đã chứng minh chúng ta hồn tồn có thể tham gia một cách chủ động vào xu thế này thông qua các thương vụ mua bán - sáp nhập trong các lĩnh vực khác nhau thời gian vừa qua. Nhắc đến mua bán - sáp nhập, chúng ta thường nghĩ đến việc các doanh nghiệp này bị các doanh nghiệp khác "thâu tóm", nhưng bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng có rất nhiều lợi thế để thực hiện điều ngược lại. Vậy hãy xem mua bán - sáp nhập là một cơ hội lớn, và các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn có thể tự chủ trên sân chơi của chính mình. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải biết “khôn ngoan” trong từng đường đi nước bước bằng nỗ lực của chính mình và sự hỗ trợ từ phía nhà nước, chính phủ, các ban ngành có liên quan, các văn phịng luật sư, các công ty tư vấn, các chuyên gia...

Dựa trên khung lý luận của chương 1, những thực trạng của chương 2 cùng những định hướng phát triển trong tương lai cho hoạt động mua bán-sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, chương 3 đã đưa ra được hệ thống những giải pháp, kiến nghị từ phía Nhà nước, các ban ngành có liên quan và bản thân các DN để góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán- sáp nhập ngày càng hiệu quả hơn trong xu thế hội nhập ngày nay.

112

KẾT LUẬN CHUNG

Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một mơ hình kinh doanh tiên tiến, khoa học và hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp Thế giới. Phương thức này tuy chỉ mới thực sự phát triển tại Việt Nam trong những năm gần đây nhưng đã cho thấy những bước phát triển thật khởi sắc, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc phát triển hoạt động M&A đã góp phần thúc đẩy hơn nữa sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có khả năng mở rộng kinh doanh, giảm khả năng bị triệt tiêu trên thị trường, mang lại cơ hội quảng bá, nâng cao sức mạnh thương hiệu cho các doanh nghiệp và là một công cụ hiệu quả khi tiến hành thâm nhập vào những thị trường mới ở nước ngồi, với ít rủi ro hơn. Tuy nhiên, thực hiện hoạt động M&A cũng không tránh khỏi phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp, gây thiệt hại đối với nền kinh tế như độc quyền, thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải quyết các khoản nợ chưa thanh toán của các doanh nghiệp hợp nhất, giải quyết lao động dôi dư, mơi trường văn hố doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường, tính tốn các vấn đề hậu sáp nhập, làm sao cho giá trị doanh nghiệp ngày càng tăng để hấp dẫn các nhà đầu tư.

Đề tài “Hoạt động mua bán- sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của Việt Nam trong hội nhập kinh tế” được nghiên cứu nhằm khắc hoạ một cái nhìn rõ nét về hoạt động mua bán, sáp nhập của các doanh nghiệp cụ thể trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam. Qua đó ta đã nhận thấy M&A đóng một vai trò rất quan trọng và hữu ích trong tất cả các nền kinh tế thị trường, trong bất kì điều kiện nào và Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Những thương vụ M&A được thực hiện một cách đúng đắn sẽ mang lại lợi ích cho các bên: người mua, người bán, người tiêu dùng và cả chính phủ. Nhưng cũng có những thương vụ có thể để lại những hậu quả không tốt cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Tuy nhiên, M&A hiện đang là xu thế chung trên thế giới trong tất cả các lĩnh vực, càng sôi

113

doanh nghiệp Việt Nam không nên e sợ hoặc tránh né; ngược lại, cần có thái độ tích cực và hịa mình vào làn sóng ấy.

Mặc dù đã có sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn, song luận văn có thể cịn gặp nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được những góp ý chân thành của Hội đồng và những ai quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn ./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrew J. Sherman & Milledge A.Hart (2009). Mua lại& sáp nhập- từ A đến Z. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức

2. Phạm Xuân Anh- Nguyễn Thanh Hoa (2011). Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng. Hà Nội: Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển

Việt Nam (BSC)

3. Phạm Minh Chính – Vương Quân Hoàng (2009). Kinh tế Việt Nam thăng trầm và đột phá. Hà Nội: NXB Tri Thức

4. David L.Scott - Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms

for Today’s Investor

5. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn- PGS.TS. Lý Hoàng Ánh và các cộng sự (2012).

Thị trường tài chính. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đơng

6. Hải Lý (2007). Nóng lạnh chứng khốn. Hà Nội: NXB Trẻ 7. Hải Lý (2008). Thăng trầm ngân hàng. Hà Nội: NXB Trẻ

8. Tiến sỹ Luật học Phạm Trí Hùng& Luật sư Đặng Thế Đức (2011). M&A- sáp nhập & mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động- Xã

hội

9. Michael E.S. Frankel. (2009). M&A- Mua lại & sáp nhập căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức

10. TS. Lờ Xuân Nghĩa (2004). Tầm nhìn và những bước đi cần thiết đối với

hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn mới. Hà Nội: NHNN Việt Nam

11. PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, PGS.TS Ngô Hướng, GS.TS Nguyễn Thị Cành, PGS.TS Sử Đình Thành, TS.Lâm Hồng Hoa, TS.Hạ Thị Thiều Dao (2007),

Hồn thiện Luật Ngân hàng – Những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội:

12. Paul H.Allen (Biên dịch: Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên) (2003), Tái lập

Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thanh Niên

13. Peter S.Rose (2003). Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính

14. Scott Moeller & Chris Brady (2009). M&A- Mua lại & sáp nhập thông minh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức

15. NCS.ThS. Trần Đức Thắng (6/2010). Hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam thời gian qua- Kỷ yếu hội thảo “Thị trường chứng khốn Việt Nam-10 năm nhìn lại và xu hướng phát triển đến năm 2020”. Hà Nội: Đại học

Kinh tế quốc dân.

16. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Phan Thị Bích Nguyệt, TS.Nguyễn Thị Liên Hoa, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2003). Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hà Nội: NXB Thống kê

17. Avalue Vietnam (2010). Báo cáo M&A Việt Nam 2010 & triển vọng 2011. Hà Nội

18. Báo đầu tư chứng khốn (2011). Tồn cảnh thị trường mua bán- sáp nhập DN Việt Nam 2011. Hà Nội: Tịa soạn báo Đầu tư chứng khốn

19. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008). Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi

Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội. Hà Nội.

20. Bộ Thương Mại (2007). Các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam

21. Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2009). Báo cáo tập trung kinh

tế tại Việt Nam: hiện trạng và dự báo. Hà Nội: Bộ Công thương

22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc

sáp nhập, hợp nhất tổ chức tín dụng.

23. Ngân hàng TMCP Á Châu (2009), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng 06/2009

24. Quốc Hội, Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 25. Quốc Hội, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm

2006.

26. Quốc Hội, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. 27. Quốc Hội, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm

2005 28. www.banker.thomsonib.com 29. www.baolawfirm.com.vn 30. www.bcg.com 31. www.cafef.vn 32. www.fpts.com.vn 33. www.luatvietnam.com.vn 34. www.muabancongty.com 35. www.reuters.com 36. www.saga.vn 37. www.sbv.gov.vn 38. www.stoxplus.com 39. www.vi.wikipedia.org 40. www.vietnamnet.vn 41. www.vneconnomy.com.vn 42. Website các NHTM, CTCK, CTBH website khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động mua bán sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng của việt nam trong hội nhập kinh tế (Trang 124 - 131)