Phân tích nhân tố khám phá biến Ý định mua hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của truyền miệng qua mạng đến ý định mua điện thoại di động của khách hàng tại thành phố hồ chí minh trường hợp điện thoại di động thông minh sony xperia (Trang 51 - 52)

4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

4.4.4. Phân tích nhân tố khám phá biến Ý định mua hàng

Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát của thang đo sự tin tƣởng vào eWOM khơng có mối quan hệ. Kiểm định KMO đƣợc đính kèm trong phần phụ lục 8 cho thấy: giá trị sig. < 0.05, hệ số KMO là 0.820 > 0.5; do đó bác bỏ H0. Nhƣ vậy,

giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến BI Biến quan sát Thành phần Biến quan sát Thành phần 1 IP1 0.775 IP2 0.776 IP3 0.754 IP4 0.814 IP5 0.814 Eigen Value 3.095 Phƣơng sai trích 61.903

Từ bảng 4.7 cho thấy các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Hệ số tải nhân tố đều cực kỳ cao, các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải mạnh trên nhân tố mà nó đo lƣờng, nhỏ nhất là 0.714. Do đó, khơng có một yếu tố thành phần nào bị bỏ đi.

Tổng phƣơng sai trích đƣợc là 61.903% > 50%, chứng tỏ phần giải thích đƣợc rất cao.

Kết quả cũng cho thấy có 1 nhân tố đƣợc rút ra và Eigen value > 1. Khơng có sự tách ra hay dịch chuyển của các nhân tố nên khơng có thay đổi về số nhân tố.

Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho phép ta rút ra 1 nhân tố. Nhân tố này đƣợc đo lƣờng bởi 5 biến quan sát:

IP1: muốn mua sản phẩm IP2: xem xét việc mua hàng IP3: dùng thử sản phẩm IP4: tìm kiếm sản phẩm IP5: mua sản phẩm

Các yếu tố thành phần này đo lƣờng ý định mua hàng của khách hàng nên nhân tố này đƣợc gọi là Ý định mua hàng, ký hiệu IP.

Tóm lại, sau khi phân tích nhân tố khám phá chúng ta có đƣợc số nhân tố nhƣ ban đầu, do đó mơ hình nghiên cứu đề xuất khơng có thay đổi. Lin, Wu & Chen (2013) không sử dụng phân tích nhân tố khám phá mà sử dụng phân tích nhân tố khẳng định (CFA). CFA phù hợp hơn trong trƣờng hợp nghiên cứu này vì đã có sẵn mơ hình. Tuy nhiên, trong khn khổ của luận văn, giá trị hội tụ và phân biệt của thang đo chỉ đƣợc xác định bằng EFA. Đây đƣợc coi nhƣ là một trong những hạn chế của nghiên cứu này.

Kết luận lại, kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá đã cho phép đánh giá đƣợc độ tin cậy và giá trị của đo lƣờng đƣợc đảm bảo cho việc tiến hành các phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của truyền miệng qua mạng đến ý định mua điện thoại di động của khách hàng tại thành phố hồ chí minh trường hợp điện thoại di động thông minh sony xperia (Trang 51 - 52)