CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Tác giả đã phát ra 130 phiếu khảo sát, thu về 122 phiếu. Sau khi sàng lọc loại bỏ 12 phiếu trả lời thiếu thông tin, trả lời khơng phù hợp với u cầu của câu hỏi cịn lại 110 phiếu. Vậy tỷ lệ số phiếu thu về trên tổng số phiếu phát ra đạt 84,6%, đáp ứng u cầu tỷ lệ phiếu tối thiểu. Sau đó thơng tin trong phiếu khảo sát được mã hóa, nhập liệu và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0
Bảng 4.2 Mơ tả thống kê mẫu theo các đặc tính
Mơ tả mẫu Số lượng Tỷ lệ
Giới tính Nam 99 90% Nữ 11 10% Độ tuổi Dưới 25 8 7,3% Từ 25 – 40 63 57,3% Từ 41 – 50 28 25,4% Từ 51 - 60 11 10% Trình độ học vấn PTTH 18 16,4% Trung cấp 17 15,5% Cao đẳng, đại học 72 65,4% Sau đại học 3 2,7%
Vị trí cơng tác Nhân viên 88 80%
Trưởng/Phó
trưởng phịng và tương đương
22 20%
Thâm niên công tác
Dưới 1 năm 5 4,5%
Từ 1 – 3 năm 17 15,5%
Trên 3 năm 88 80%
Tổng số 110 mẫu khảo sát có kết quả thống kê như sau:
Giới tính: Nam chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số mẫu so với tỷ lệ nữ, tỷ lệ nam chiếm 90% và tỷ lệ nữ chiếm 10%.
Độ tuổi: Nhân viên trong mẫu có độ tuổi dưới 25 chiếm 7,3%, từ 25 đến 40 tuổi chiếm 57,3%, từ 41 đến 50 tuổi chiếm 25,4%, từ 51 đến 60 tuổi chiếm 10%. Xét về độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi thì chiếm tỷ lệ 57,3%, cho thấy lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng đa số trẻ, đây là giai đoạn làm việc với tinh thần nhiệt huyết và hiệu quả nhất trong độ tuổi lao động của nhân viên.
Trình độ học vấn: Phần lớn mẫu nghiên cứu trình độ học vấn là cao đẳng, đại học chiếm 65,4%, cho thấy lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh có trình độ khá cao, từ đó sẽ có nhận thức tốt trong thực thi nhiệm vụ. Trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ rất ít 2,7%, trình độ trung cấp chiếm 15,5% và PTTH chiếm 16,4%.
Vị trí cơng tác: Tỷ lệ nhân viên chiếm 80% và tỷ lệ trưởng, phó trưởng phịng và tương đương chiếm 20%
Thâm niên cơng tác: Theo quan sát trong mẫu có 88 người có thâm niên cơng tác trên 3 năm chiếm 80%, đây là lực lượng có kinh nghiệm tham gia trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng.