CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha
4.3.1 Quan tâm cá nhân
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Quan tâm cá nhân”
Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo “Quan tâm cá nhân” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu loại bỏ
biến
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến IC1 21.93 26.307 0.662 0.798 IC2 21.64 26.527 0.661 0.799 IC3 21.78 26.557 0.672 0.798 IC4 21.93 25.976 0.694 0.793 IC5 21.87 24.644 0.745 0.783 IC6 22.37 31.263 0.126 0.893 IC7 21.92 26.241 0.695 0.794 Cronbach's Alpha = 0.833
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.833, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và có IC6 là 0.893 lớn hơn Cronbach’s Alpha của thang đo nên loại bỏ biến quan sát IC6. Ngoài ra biến IC6 bị loại là do nội dung biến IC6 “Công việc hiện tại tạo điều kiện sử dụng tốt năng lực và kỹ năng của tơi” có nghĩa tương tự biến IC2 “Năng lực của tơi được khai thác hiệu quả tại nơi làm việc”. Sau khi loại biến IC6, phân tích lại độ tin cậy của thang đo “Quan tâm cá nhân” với 6 biến quan sát như sau
Bảng 4.3’ Độ tin cậy thang đo “Quan tâm cá nhân” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
bỏ biến IC1 18.73 22.420 0.687 0.879 IC2 18.44 22.468 0.704 0.876 IC3 18.58 22.796 0.683 0.879 IC4 18.73 22.072 0.725 0.873 IC5 18.67 20.864 0.771 0.865 IC7 18.72 22.424 0.715 0.875 Cronbach's Alpha = 0.893
Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại biến IC6 là 0.893, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.893 nên 06 biến quan sát này được chấp nhận và tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.