Thành phần
1
Tơi ln làm việc hết mình vì tổ chức JP5 0,907
Tơi cố gắng cao nhất để hồn thành nhiệm vụ của tổ
chức JP4 0,868
Tôi cảm thấy công việc này là cuộc sống của tôi JP1 0,855
Tôi muốn tiếp tục theo đuổi công việc này JP2 0,777
Tơi nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ
cống hiến cho tổ chức JP3 0,749
4.5 Khẳng định mơ hình nghiên cứu
Kết quả phân tích trên cho thấy các biến quan sát được phân thành 04 nhân tố độc lập và 01 nhân tố phụ thuộc. Do đó kết quả phân tích nhân tố phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu.
4.6 Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Giả thuyết
Nội dung
H1a “Quan tâm cá nhân” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả công việc” H1b “Ảnh hưởng lý tưởng” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả công việc” H1c “Động lực thúc đẩy” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả cơng việc” H1d “Sự khích lệ tinh thần” tác động cùng chiều (+) với “Hiệu quả cơng việc”
4.7 Kiểm định mơ hình nghiên cứu
Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy của các thang đo thơng qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA để xác định các nhân tố thu được từ các biến quan sát, có 05 nhân tố được đưa vào để kiểm định mơ hình. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Sử dụng kết quả phân tích hồi quy đa biến để kiểm định các giả thuyết của mơ hình.
4.7.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Ma trận tương quan giữa các biến: