Liên kết các thước đo trong BSC với chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 33)

1.3 Mơ hình bảng điểm cân bằn g BSC

1.3.3 Liên kết các thước đo trong BSC với chiến lược

Doanh nghiệp nào cũng mong muốn thực hiện thành cơng chiến lược của mình nhưng điều này khơng phải dễ dàng thực hiện được. BSC đã đưa ra một phương pháp hay đĩ là chuyển tầm nhìn và chiến lược cĩ tính khái quát rất cao

thành những mục tiêu và thước đo cụ thể để từ đĩ cho phép các thành viên trong doanh nghiệp cĩ thể hiểu được chiến lược và thực hiện các hành động để đạt được mục tiêu đề ra. Khi xây dựng một BSC để quản lý tài chính của cơng ty, cĩ ba nội dung phải chú trọng là:  Mối quan hệ nhân quả giữa các thước đo.

 Định hướng hoạt động.

 Liên kết với những mục tiêu tài chính.

1.3.3.1 Mối quan hệ nhân quả.

Vì chiến lược của doanh nghiệp là một tập hợp những mối quan hệ về nguyên nhân và kết quả nên những mục tiêu và thước đo trong BSC cần liên kết với nhau. Những mục tiêu và thước đo này phải phù hợp với chiến lược và hỗ trợ lẫn

nhau. Mỗi thước đo trong BSC là một nhân tố trong chuỗi mối quan hệ nhân quả để truyền đạt ý nghĩa của chiến lược trong doanh nghiệp.

Khả năng nhân viên Hạ tầng kỹ thuật Chính sách đào tạo Mơi trường làm việc Sự hài lịng của nhân viên Năng suất nhân viên

Giữ lại nhân viên Kết quả

Hình 1.7: Quan hệ nhân quả giữa các thước đo trong BSC

1.3.3.2 Định hướng hoạt động.

Hệ thống thước đo của BSC cĩ sự kết hợp những thước đo kết quả và những

thước đo định hướng hoạt động. Đo lường kết quả mà khơng cĩ định hướng hoạt động sẽ khơng đưa ra được thơng tin bằng cách nào mà doanh nghiệp đạt được

những kết quả này và đâu là định hướng mà họ biết liệu chiến lược được thực hiện cĩ thành cơng hay khơng? Ngược lại, định hướng hoạt động mà khơng cĩ những

thước đo kết quả cĩ thể làm cho doanh nghiệp đạt được những cải tiến hoạt động

trong ngắn hạn nhưng lại khơng thể hiện được liệu những cải tiến này cĩ giúp cải thiện hoạt động tài chính hay gắn kết với những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp hay khơng.

1.3.3.3 Liên kết với những mục tiêu tài chính.

Một số nhà phê bình cho rằng nên bỏ hết các thước đo tài chính ra khỏi hệ thống đo lường của doanh nghiệp vì với mơi trường cạnh tranh hiện nay mà yếu tố

đi đầu là khách hàng và cơng nghệ thì những thước đo tài chính cĩ ít tác dụng trong

việc dẫn dắt doanh nghiệp đi đến thành cơng. Họ nhấn mạnh rằng các nhà quản lý nên tập trung vào việc cải thiện sự hài lịng của khách hàng, chất lượng sản phẩm, chu trình thời gian, những kỹ năng và động cơ của nhân viên. Khi doanh nghiệp cĩ những cải tiến cơ bản trong hoạt động thì những kết quả tài chính nĩ cũng được cải thiện.

PHƯƠNG DIỆN CÁC THƯỚC ĐO

Tài chính Các thước đo tài chính...

Khách hàng Thước đo khách hàng...

Quy trình nội bộ Thước đo quy trình nội bộ...

Tuy nhiên, trong thực tế khách hàng rất lo lắng việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ độc quyền của một nhà cung cấp. Vì vậy, cĩ xu hướng tìm kiếm nhiều nhà cung cấp nhằm tránh tình trạng lệ thuộc vào một nhà cung cấp để giảm rủi ro. Như vậy, dù sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được chào hàng với chất lượng tốt và mức giá phải chăng cũng khĩ đảm bảo được các mục tiêu tài chính khi mà khách hàng giảm mức tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Và khi tình hình tài chính khơng tốt kéo dài thì việc tiếp tục chiến lược cải thiện phương diện khách hàng và cải tiến quy trình nội bộ này phải xem xét lại vì doanh nghiệp cĩ thể bị khánh kiệt. Chính vì vậy mà BSC vẫn giữ lại những thước đo tài chính.

Cuối cùng, những mối quan hệ nhân quả trong tất cả các thước đo của BSC cần phải được liên kết với những mục tiêu tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)