Hạn chế của thước đo tài chính truyền thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

1.4 Ứng dụng BSC vào quản lý tài chính

1.4.3 Hạn chế của thước đo tài chính truyền thống

Dù mục tiêu tài chính là đích đến cuối cùng của đại bộ phận các doanh nghiệp trên thế giới nhưng việc phụ thuộc gần như duy nhất vào những thước đo tài chính trong thời đại cơng nghiệp đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết khơng thể khắc phục

được khi quản lý tài chính của doanh nghiệp trong thời đại thơng tin.

Thứ nhất, thước đo tài chính truyền thống khơng cung cấp đầy đủ các thơng

tin để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính hiện nay vẫn

cung cấp các thơng tin tài chính mà khơng cung cấp đầy đủ thơng tin phi tài chính

như tài sản vơ hình đặc biệt là các tài sản vơ hình thuộc về trí tuệ của doanh nghiệp và năng lực của doanh nghiệp vì khơng đưa ra được giá trị đáng tin cậy. Thêm nữa, các thước đo tài chính chỉ đưa ra các kết quả trong quá khứ mà thường thiếu đi sức

mạnh dự báo và các thước đo tài chính thường được sử dụng để đánh giá thành quả của các nhà quản lý cấp cao, khơng thể sử dụng để đánh giá thành quả hoạt động của nhân viên cấp thấp hơn.

Ví dụ:

- Lạm phát cĩ thể ảnh hưởng và làm sai lệch thơng tin tài chính được ghi nhận

trên các báo cáo tài chính khiến việc tính tốn và phân tích trở nên sai lệch. Chẳng hạn như lạm phát sẽ gây ảnh hưởng đến giá trị của dịng tiền và làm cho dịng tiền ở các năm khác nhau sẽ cĩ một thời giá tiền tệ khác nhau. Điều này làm cho việc so sánh, phân tích số liệu giữa các năm cĩ sự sai lệch.

- Các yếu tố thời vụ cũng làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh

nghiệp và khiến cho các tỷ số tài chính cĩ khuynh hướng thay đổi bất thường. Chẳng hạn vào mùa vụ hàng tồn kho tăng lên cao hơn bình thường nên nếu sử dụng tỷ số vịng quay hàng tồn kho tăng lên cao hơn bình thường sẽ thấy doanh nghiệp cĩ vẻ hoạt động kém hiệu quả.

Thứ hai, hy sinh lợi ích trong dài hạn để đạt được các mục tiêu ngắn hạn.

Các hoạt động tạo ra giá trị dài hạn trong doanh nghiệp cĩ thể bị ảnh hưởng các mục tiêu tài chính ngắn hạn như tối thiểu hĩa chi phí bằng cách cắt giảm lao động.

học kinh doanh Colorado) đã chứng minh rằng thu hẹp quy mơ khơng chỉ làm tổn

thương nhân viên bằng việc sa thải họ mà cịn phá hỏng giá trị của doanh nghiệp trong dài hạn.

Thứ ba, việc hạch tốn kế tốn cĩ thể bị bĩp méo để phục vụ những mục

đích tài chính trong ngắn hạn. Nhiều doanh nghiệp lợi dụng tài khoản chờ phân bổ chi phí để tăng lợi nhuận, khai khống doanh thu và gian lận trong các khoản phải thu để đạt mức tăng trưởng mong muốn trong báo cáo. Vì việc đánh giá hoạt động

của doanh nghiệp chỉ dựa vào các kết quả tài chính thể hiện trên các báo cáo tài chính nên tình trạng các chỉ số tài chính bị “chế biến” theo mục đích của người

đứng đầu doanh nghiệp thường xuyên xảy ra. Thơng tin cung cấp cho bên ngồi khơng cịn khách quan và hồn tồn khác so với thơng tin nội bộ của doanh nghiệp.

Ví dụ:

- Phân tích dựa trên các tỷ số tài chính phụ thuộc lớn vào tính chính xác của các

báo cáo tài chính. Điều này ảnh hưởng lớn bởi các nguyên tắc kế tốn. Tuy

nhiên nguyên tắc và thực hành kế tốn lại cĩ thể khác nhau giữa các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và trong các thời kỳ khác nhau. Do đĩ, các nguyên tắc thực hành kế tốn cĩ thể làm sai lệch và làm mất đi ý nghĩa của các tỷ số tài chính.

- Các nhà quản lý cĩ thể lợi dụng nguyên tắc kế tốn để chủ động tạo ra các tỷ số

tài chính như ý muốn của mình khiến cho việc phân tích báo cáo tài chính khơng

cịn là cơng cụ đánh giá khách quan. Đơi khi doanh nghiệp cĩ vài tỷ số rất tốt

nhưng vài tỷ số khác lại rất xấu làm cho việc đánh giá chung tình hình tài chính

của doanh nghiệp trở nên khĩ khăn và kém ý nghĩa.

Để đáp ứng yêu cầu về hệ thống đánh giá kết quả hoạt động đo lường trong

thời đại cơng nghệ thơng tin và khắc phục những nhược điểm của hệ thống đo

lường thời đại cơng nghiệp, cơng cụ đo lường và đánh giá hoạt động quản lý tài

chính của Cơng ty đĩ là BSC ra đời. BSC là cơng trình nghiên cứu xuất sắc nhất và cĩ tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất của Giáo sư Robert S.Kaplan và đồng tác giả David

nghiệp phi chính phủ và các cơ quan nhà nước hoạt động trong nhiều lĩnh vực trên thế giới trong gần hai thập kỷ kể từ ngày ra đời cho đến nay. Trong thời gian gần

đây, khái niệm “Balanced ScoreCard” hay “Bảng điểm cân bằng” đã xuất hiện trên

nhiều website của các sở khoa học cơng nghệ tại nhiều tỉnh thành ở Việt Nam nhằm giới thiệu hệ thống này. Theo kết quả khảo sát tại diễn đàn VNR500 tháng 01 năm 2009, cĩ khoảng 7% số doanh nghiệp tham gia hội thảo sử dụng mơ hình BSC này trong thiết lập chiến lược của mình. Một số tập đoàn tên tuổi cĩ sự tham gia của các

đối tác nước ngồi đang áp dụng hiệu quả mơ hình này như: FPT, Phú Thái,

Unilever Việt Nam, Cơng ty LD Phú Mỹ Hưng,...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tĩm lại, chương 1 đã phát họa cái nhìn tổng thể về cơng tác quản lý thực hiện, cũng như nêu lên những vai trị, mối liên kết giữa các thước đo và mối quan hệ nhân quả giữa các phương diện, cho thấy được lợi ích khi ứng dụng BSC và việc quản lý tài chính được tác động từ 4 phương diện để cải thiện sự hạn chế của các

thước đo tài chính truyền thống và làm gia tăng lợi ích của những tài sản vơ hình. Đây là kiến thức nền tảng để làm cơ sở cho việc xây dựng bảng điểm cân bằng trong quản lý tài chính để ứng dụng vào thực tế tại Cơng ty Cổ phần Du lịch

Cơng đồn. Tiếp theo là chương 2, ta sẽ xác định thực trạng quản lý tài chính của

Cơng ty Cổ phần Du lịch Cơng đồn, xem xét đánh giá quản lý tài chính tổng thể của toàn cơng ty trên bốn phương diện để cĩ cái nhìn tổng quát về ưu khuyết điểm khi ứng dụng mơ hình BSC.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CƠNG ĐỒN

2.1 Giới thiệu khái quát về Cơng ty Cổ phần Du lịch Cơng đồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)