Sự gia tăng của tài sản vơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

1.4 Ứng dụng BSC vào quản lý tài chính

1.4.2 Sự gia tăng của tài sản vơ hình

Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ trong những thập niên cuối của thế kỷ

20 đã đưa nhân lọai đến với thời đại cơng nghệ thơng tin với sự trợ giúp đắc lực của

máy vi tính và mạng thơng tin toàn cầu – Internet. Thế mạnh của các doanh nghiệp trong thời đại cơng nghiệp như sự chuyên mơn hĩa, ứng dụng khoa học cơng nghệ,

để cĩ máy mĩc thiết bị hiện đại và khai thác chúng phục vụ cho việc sản xuất sản

phẩm hàng loạt, sự cắt giảm chi phí, quản lý tốt tài chính, tài sản và các khoản nợ,...

đã khơng cịn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp mà thay vào đĩ, lợi thế

cạnh tranh của các doanh nghiệp là khả năng huy động và triển khai tài sản vơ hình.

Điều này được minh chứng rõ thơng qua các doanh nghiệp tư vấn. Những tư vấn

viên khơng dựa vào tài sản hữu hình mà dựa vào sự hợp tác của các đồng nghiệp và kiến thức cĩ được từ kinh nghiệm làm việc với những khách hàng trước đĩ để đưa ra những giải pháp cải tiến nhằm mang lại giá trị cho khách hàng.

Khác với nguồn hình thành của các tài sản hữu hình, các tài sản vơ hình cĩ thể được tạo ra từ việc:

- Phát triển những mối quan hệ với khách hàng để duy trì lịng trung thành của khách hàng hiện tại và phát triển những phân khúc thị trường mới.

- Phát triển những dịng sản phẩm và dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu những khách hàng tiềm năng.

- Sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ chất lượng cao với chi phí thấp sẵn sàng phục vụ khách hàng.

- Xây dựng kỹ năng và động lực thúc đẩy nhân viên để họ khơng ngừng phát triển khả năng, chất lượng và sự hưởng ứng trong cơng việc.

- Triển khai cơng nghệ thơng tin, hệ thống cơ sở dữ liệu.

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã thúc đẩy được sức mạnh của các tài sản vơ hình và ra sức đầu tư để cĩ được các tài sản này. Theo một nghiên cứu của viện Brookings thì sự gia tăng giá trị của tài sản vơ hình trong các doanh nghiệp từ chỗ tài sản vơ hình chỉ chiếm 38% nguồn giá trị của doanh nghiệp (năm 1982) thì đến

năm 1992 con số này đã là 62% và đến những năm đầu thế kỷ 21 con số này là

75%.

Sự gia tăng giá trị của tài sản vơ hình đã đưa đến một yêu cầu địi hỏi hệ

thống quản lý tài chính phải ghi nhận đầy đủ các giá trị và quản lý tài sản vơ hình để ngày càng mang lại nhiều nguồn lợi cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)