Phạm vi ứng dụng của BSC đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 34)

1.3 Mơ hình bảng điểm cân bằn g BSC

1.3.4 Phạm vi ứng dụng của BSC đối với các doanh nghiệp

Hiện nay, BSC đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Các

trường hợp điển hình và thành cơng trong việc áp dụng BSC được biết đến đều xuất

phát từ các cơng ty lớn. Chính vì vậy, đã cĩ sự ngộ nhận rằng BSC khơng phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc áp dụng này địi hỏi quá nhiều thời gian và nguồn lực mà chỉ cĩ các doanh nghiệp lớn mới cĩ thể đáp ứng, và thậm chí cho rằng BSC khơng liên quan gì đến loại hình doanh nghiệp này.

Ở Việt Nam, các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ thì thường hay tập

trung vào sự chú ý đến kết quả kinh doanh, tập trung quan tâm đến dịng tiền mặt và sự sống cịn là ưu tiên hơn việc hoạch định chiến lược, chỉ phân tích điểm mạnh,

điểm yếu, đề ra kế hoạch cho năm tài chính, doanh thu, chưa xây dựng được quy trình nội bộ, và chưa xem trọng nguồn nhân lực là tài nguyên của cơng ty.

Tại cuộc hội thảo ngày 20/5/2011, “Balanced Scorecard cho phát triển bền vững - Ứng dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ” do viện Marketing và Quản trị Việt Nam (VMI) tổ chức, ơng Alan Fell - chuyên gia BSC của Viện BSC quốc tế,

đã khẳng định: các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoàn tồn cĩ thể thích hợp và thực

hiện được cơng cụ BSC. Và cho rằng BSC là một cơng cụ được thực tế chứng minh là cĩ nhiều ưu điểm vượt trội để quản trị hiệu quả cơng việc kết nối với chiến lược,

là cơng cụ khá tốt để giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề vướng mắc, rủi ro và xây dựng kế hoạch khả thi trong kinh doanh. BSC địi hỏi các doanh nghiệp phải

xây dựng trên một khung khép kín và bổ trợ lẫn nhau gồm 4 thành phần: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, đào tạo và phát triển. Nĩi cách khác, BSC là cơng cụ giúp doanh nghiệp triển khai những chiến lược hoạch định trên giấy thành các mục tiêu cụ thể, những chỉ tiêu rõ ràng cho hoạt động hàng ngày và đo lường được hiệu quả của các chiến lược ấy. Qua đĩ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ thể khám phá

được các giá trị và phát huy hết khả năng nội tại của mình trong kinh doanh. Và

trong bối cảnh nền kinh tế gặp khĩ khăn và cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc lập ra kế hoạch chiến phù hợp để đối phĩ với những biến động của thị trường là

điều cần thiết đặc biệt nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tĩm lại, việc ứng dụng BSC khơng liên quan gì đến quy mơ của doanh

nghiệp. Và mơ hình BSC hồn tồn cĩ thể ứng dụng tại tất cả các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp vừa và nhỏ với các lý do sau:

- Khi ứng dụng BSC, các khác biệt về sở hữu chủ (cơng ty tư nhân hay nhà

nước…), về quy mơ (lớn, nhỏ) khơng phải là khác biệt chủ chốt. Mà là

mơi trường kinh doanh ủng hộ “sự thay đổi, cải tiến” sẽ hỗ trợ tốt cho các

doanh nghiệp ứng dụng BSC. Vì “thay đổi” để cĩ được hiệu quả cao hơn

chính là động lực quan trọng để doanh nghiệp áp dụng BSC.

- Các doanh nghiệp đều cần cĩ nhu cầu tăng quy mơ hoạt động, điều này làm cho nhu cầu về thơng tin cũng tăng theo.

- Các doanh nghiệp cần một cơng cụ quản trị toàn diện để phát triển bền vững, phát triển dựa trên các nội lực của mình chứ khơng phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) trong quản lý tài chính tại công ty cổ phần du lịch công đoàn , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)