Nguồn: Parmenter (2007)
Chỉ số kết quả chủ yếu (Key Result Indicator - KRI): cho biết doanh nghiệp đã đạt đƣợc những gì của từng hoạt động. Thƣớc đo này cho thấy tổ chức có đạt đƣợc mục tiêu hay khơng, tổ chức cần phải làm gì để đạt đƣợc mục tiêu đó. Ví dụ nhƣ: doanh thu, thị phần,..
Chỉ số hiệu suất chính (Key Performance Indicator - KPI): cho biết phải làm gì để làm tăng hiệu suất lên một cách đáng kể. Nó cho biết sự tƣơng quan giữa kết quả với nguồn lực sử dụng. Thƣớc đo này cho doanh nghiệp nhận thấy đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động, doanh nghiệp phải làm gì để tác động đến các nhân tố đó nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động. Ví dụ: Chi phí trên một đồng doanh thu, doanh thu trên 1 nhân viên, ....
Chỉ số hiệu suất (Performance Indicator - PI): cho biết mức độ thực hiện, tình hình thực hiện của một hoạt động. Thƣớc đo này cho tổ chức nhận thức đƣợc tiến độ, trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phân, tổ chức về một hoạt động. Ví dụ: mức độ hồn thành cơng việc đƣợc giao, tiến độ thực hiện quy trình kinh doanh.
2.2.2. Đặc điểm của các KPI
KPI và BSC đều có chức năng đo lƣờng và kiểm soát hiệu quả hoạt động nhƣng KPI sử dụng để đo lƣờng cho từng khía cạnh cụ thể, và KPI có các đặc điểm sau (Parmenter, 2007): (1) Là chỉ tiêu phi tài chính: khơng biểu thị bằng các đơn vị tiền tệ nhƣ đô la, bảng Anh … nhƣng đo bằng số tƣơng đối thể hiện cụ thể bao nhiêu %; (2) Đƣợc đánh giá thƣờng xuyên; (3) Chịu sự chi phối của các lãnh đạo doanh nghiệp; (4) Gắn trách nhiệm với từng cá nhân hoặc từng nhóm; (5) Địi hỏi nhân viên phải am hiểu các chỉ số và có hành động điều chỉnh; (6) Chỉ tiêu có ảnh hƣởng đáng kể tới BSC; (7) Chỉ tiêu có tác động tích cực đến cơng ty.