Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

- Nguyên nhân cốt lõi của tình trạng tổ chức HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam hiện nay có lẽ xuất phát từ chính những người chủ và các nhà quản trị cấp cao của DN. Ban lãnh đạo hay chủ DN chưa thật sự nhận biết vai trị và ý nghĩa c ủa thơng tin kế toán hỗ trợ ra quyết định trong DN hay họ khơng biết cần sử dụng thơng tin kế tốn như thếnào để hoạt động của DN được kiểm soát và cải thiện tốt hơn. Hơn nữa trong các DNNVV, những người đứng đầu DN chủ yếu sử dụng kế tốn cho mục tiêu đối phó với cơ quan thuế. Nguyên nhân này tập trung chủ yếu trong các DN siêu nhỏ và DN nhỏ do chủ DN thường chỉ quản lý theo kinh nghiệm cá nhân hay các mối quan hệ mà không quản lý theo các kiến thức về quản trị.

- Do quy mô DN chỉ là nhỏ hoặc vừa nên DN cũng chưa có ngu ồn lực kinh tế dồi đào đểđầu tư tổ chức HTTTKT tốt hơn.

- Những người sử dụng và tham gia vào quá trình tổ chức HTTTKT trong DNNVV chưa thật sựđược trang bị các kiến thức nền tảng về kế toán và thực tiễn kế toán nên cơng tác kế tốn tại DN khơng cung cấp được các thơng tin kế tốn hữu ích. Những người này cũng khơng hay rất khó có điều kiện để học tập, nâng cao trình độ chun mơn để ả ệ ốt hơn hoạt độ ủ ệ ố ế

- Nguồn nhân lực có trình độ và khảnăng phân tích, thiết kế HTTTKT trong DNNVV hồn tồn khơng có hay chưa đáp ứng được yêu cầu. Bởi những nhân viên có chun mơn về lĩnh vực này rất khan hiếm trên thị trường nguồn nhân lực và thường họ chỉ tham gia vào nhóm các DN lớn. Chính điều này khiến cơng tác kế tốn của DNNVV bị lâm vào bế tắc, chỉ tổ chức để đáp ứng yêu cầu kế tốn tài chính và thuế. Đặc biệt khi DNNVV có nhu cầu tin học hố cơng tác kế tốn thì gần như rất nhiều DN lúng túng, không biết bắt đầu từ công việc nào và thực hiện như thế nào để có thể chuyển đổi thành cơng HTTTKT và vận hành tốt hệ thống này.

KT LUẬN CHƯƠNG 2 ----------

Với vai trò to lớn trong phát triển, ổn định và thúc đẩy tính năng động của nền kinh tế cùng với ý nghĩa là ngành công nghi ệp phụ trợ quan trọng cho các DN lớn, vai trò đ ặc biệt quan trọng trong phát triển nền kinh tếđịa phương và hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội, DNNVV ở Việt Nam ngày càng góp phần đáng kể trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tồn diện đất nước. Tuy nhiên với các đặc điểm quy mô DN nhỏ và siêu nhỏ là chủ yếu, hoạt động kinh doanh cịn mang tính chất thủ công và hiệu quả hoạt động không cao đã khiến các DNNVV gặp nhiều khó khăn trong duy trì, phát triển DN. Bên cạnh đó, các khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam và thế giới cũng đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các DNNVV. Hơn lúc nào hết, để vượt qua các khó khăn trên, DNNVV Việt Nam cần biết tận dụng và phát huy nội lực của mình, một trong các nguồn lực quan trọng trong DN đó là thông tin được tạo ra từ HTTTKT nhằm hỗ trợ người sử dụng ra quyết định.

Hiện nay, DNNVV ở Việt Nam cũng đã bắt đầu có sự quan tâm đối với cơng tác tổ chức và tin học hoá HTTTKT nhưng vẫn chưa thể bắt kịp nhóm DN lớn. Tình trạng này xuất phát từ cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan địi hỏi có sự giải quyết đồng bộ từ tất cả các đối tượng như Nhà nước, hội nghề nghiệp, tổ chức hỗ trợ DNNVV, tổ chức đào tạo và bản thân DN.

U

CHƯƠNG 3:

CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ T CHC H THNG THƠNG TIN K TỐN

ÁP DNG TRONG DOANH NGHIP NH VÀ VA VIT NAM

3.1. Các mục tiêu và định hướng thc hin t chc h thng thông tin kế toán áp dng trong DNNVV Vit Nam

3.1.1. UMc tiêu t chc h thng thơng tin kế tốn trong DNNVV Vit Nam

Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh, trình đ ộ quản lý và nguồn lực dành cho cơng tác kế tốn của DNNVV có nhiều điểm riêng biệt nên cơng tác tổ chức HTTTKT trong nhóm DN này cũng có những mục tiêu cụ thể, đặc thù như sau:

- Xây dựng hệ thống kế toán đáp ứng việc tổ chức thu thập dữ liệu đầu vào, xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin đầu ra phù hợp cho từng đối tượng sử dụng thông tin kế tốn bên trong và bên ngồi DNNVV.

- Công tác kế toán phải đáp ứng các yêu cầu quản lý của DNNVV và đảm bảo tính linh hoạt cao khi DN thay đổi quy mô.

- HTTTKT cần tổ chức phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của mỗi DNNVV. - Ứng dụng thành công các tiến bộ CNTT vào trong cơng tác kế tốn ở DNNVV. Bên cạnh đó, tổ chức HTTTKT trong DNNVV cần thống nhất cơ bản về trình tự, cơng việc và kết cấu của hệ thống như trong nhóm DN lớn nhưng trên tất cả cấu trúc của hệ thống sẽ phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ sử dụng và cung cấp được các yêu cầu thông tin. U

3.1.2. Định hướng thc hin t chc HTTTKT áp dng trong DNNVV Vit Nam

Xuất phát từ các mục tiêu tổ chức HTTTKT được nêu ở phần trên, định hướng thực hiện tổ chức HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam cụ thểnhư sau:

- Hiện nay do tồn tại song song hai chế độ kế tốn áp dụng cho hai nhóm DN có quy mơ khác nhau nên khiến cho việc tổ chức HTTTKT trong DNNVV khó có một nền

tảng pháp lý để tổ chức hệ thống tốt được. Chú ý rằng, yêu cầu đặt ra đối với HTTTKT trong DN ở Việt Nam sẽ cần thiết đa dạng nhưng về nền tảng pháp lý để tổ chức hệ thống thì chỉ nên có một văn bản cụ thể.

- HTTTKT trong DNNVV phải hướng đến việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin kếtốn đồng thời cho hai nhóm thơng tin là kế tốn tài chính và kế toán quản trị. Với yêu cầu này HTTTKT sẽ có thể đáp ứng tối đa yêu cầu sử dụng thông tin trong ra quyết định kinh tế của nhà quản lý và các đ ối tượng bên ngoài như chủ nợ, khách hàng, nhà cung cấp, … Khi đó cần định hướng tổ chức HTTTKT theo hướng hợp nhất và thống nhất với hệ thống thông tin quản lý trong DN.

- Tổ chức HTTTKT áp dụng trong DNNVV ở Việt Nam phải thiết kế thích ứng với từng quy mơ DNNVV nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu thông tin khác biệt của mỗi quy mô DN. Một yêu cầu cần đáp ứng khi tổ chức HTTTKT cho nhóm DN này đó là vấn đề hiệu quả của hệ thống. Cần cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trong q trình tổ chức HTTTKT.

- Ứng dụng thành cơng các phần mềm đơn giản như phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Access, PMKT, PM khai báo thuế, … vào HTTTKT trong DNNVV. Trong nhóm DN vừa có thểđịnh hướng tổ chức HTTTKT sao cho có thể dễ dàng chuyển đổi hệ thống hiện tại sang hệ thống sử dụng phần mềm ERP. Bên cạnh đó cũng cần ứng dụng các tiến bộ khác của CNTT như về phần cứng, mạng nội bộ, mạng diện rộng, … nhằm hỗ trợ tối đa cơng tác kế tốn trong DN.

3.2. Các gii pháp thc hin t chc HTTTKT trong DNNVV Vit Nam

3.2.1. UGii pháp chung

3.2.1.1. Giải pháp liên quan đến môi trường pháp lý

• Đầu tiên, để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của DNNVV, Nhà nước cần cải thiện khung pháp lý chung về thủ tục đăng ký kinh doanh, hồn thiện chính sách thuế, đầu tư, tín dụng, đất đai, hỗ trợ phát triển DN, … nhằm mục tiêu phát triển bền vững

các DNNVV từđó tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV nhận biết và có khảnăng đầu tư nguồn lực kinh tế cho tổ chức HTTTKT. Cụ thể, các Luật quan trọng có ảnh hưởng gián tiếp đến tổ chức HTTTKT bao gồm:

- ULuật doanh nghiệpU: Cần thiết có một phần riêng gồm những điều khoản quy định đến hoạt động của DNNVV. Nó sẽ trở thành cơ sở pháp lý để các DNNVV thực hiện hoạt động kiểm soát, đánh giá, điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình. - ULuật thuếU: Luật thuế TNDN cần có những quy định về ưu đãi thuế cho nhóm

DNNVV trong một thời gian nhất định như khi mới thành lập, hoạt động tại vùng xa xơi, khó khăn, hoạt động trong lĩnh v ực ưu tiên, … để các DNNVV thoả mãn điều kiện có thể tích luỹ cho mục tiêu phát triển.

 Tiếp theo, cần có những thay đổi đáng kể trong các văn bản pháp lý tác động đến tổ chức HTTTKT trong DNNVV, cụ thể:

- ULuật kế toán số 03/2003/QH11U: Sau đây là một sốđiểm Luật kế toán cần thay đổi: quy định các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thông tin kế tốn, trách nhiệm của DN trong trình bày và cơng bố thơng tin kế tốn, nội dung tổ chức HTTTKT trong DN, quy định về thay đổi HTTTKT theo quy mơ DN. Bên cạnh đó, trong Luật cũng nên có thêm các điều khoản quy định vai trị của Hội nghề nghiệp kế tốn và các cơ sở đào tạo chuyên ngành kế tốn. Khi đó, các thơng tin đầu ra được cung cấp từ HTTTKT sẽcó cơ sởđể lập, đánh giá và công tác tổ chức kế toán trong DN sẽ hiệu quảhơn do phù hợp với quy mơ DN. Bên cạnh đó, Hội nghề nghiệp và các cơ sở đào tạo cũng thấy rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong thúc đẩy hoạt động kế toán phát triển theo hướng tiếp cận xu hướng kế toán quốc tế.

- UChuẩn mực kế toán Việt NamU: Cần cập nhật, thay đổi cho phù hợp với xu hướng của chuẩn mực kế toán quốc tế mới nhất và bổ sung thêm một số chuẩn mực kế tốn mới. Sau đó, dựa vào bộ chuẩn mực đã điều chỉnh, bổ sung và IFRS for SME cần ban hành bộ chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV. Trong bộ chuẩn mực kế toán áp dụng trong DNNVV phải sử dụng những từ ngữ dễ hiểu, thơng dụng và phù hợp với văn hố Việt Nam, nên có các chú giải đính kèm đối với các thuật ngữ chuyên sâu. Bộ chuẩn mực này cũng nên được phân thành các nhóm chuẩn

mực có cùng tính chất như: chuẩn mực chung, tài sản, nguồn vốn, doanh thu, thu nhập và chi phí, BCTC, … Nội dung của từng chuẩn mực kế tốn cần trình bày những vấn đề đơn giản, các quy định về nguyên tắc và phương pháp kế toán phải giảm bớt sự lựa chọn cho DNNVV.

- UChếđộ kế toánU: Theo kết quả khảo sát, mặc dù quyết định 48/2006/QĐ-BTC được ban hành để áp dụng trong nhóm DNNVV nhưng trên thực tế trong nhóm DNNVV có đến 69% DN lựa chọn áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, điều này chứng tỏ chếđộ kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC chứa đựng nhiều điểm không phù hợp với yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin kế toán của DNNVV. Thực trạng này cho thấy cần có sự thống nhất về chếđộ kế tốn Việt Nam khi áp dụng cho các DN có quy mơ khác nhau. Trong q trình nghiên cứu để ban hành chế kế toán toán mới, bộ tài chính nên lấy ý kiến đóng góp từ Hội nghề nghiệp kế toán kiểm toán, các giảng viên kế toán, các DN hoạt động trong các lĩnh v ực khác nhau. Chế độ kế toán áp dụng cho tất cả các DN trong nền kinh tế nên thiết lập gồm các nội dung:

 Quy định về các tiêu chuẩn áp dụng chếđộđối với từng loại quy mô DN.

 Nên quy định thống nhất một hình thức kế tốn là nhật ký chung. Theo quy định hiện nay, có q nhiều hình thức kế toán cho DN lựa chọn áp dụng nhưng phần lớn các DN đều lựa chọn hình thức nhật ký chung bởi tính ưu việt và dễ ghi chép của nó. Và theo xu hướng quốc tế, Việt Nam chỉ nên có một hình thức kế tốn.  Bổ sung phần hướng dẫn tổ chức kếtốn trong mơi trường máy vi tính.

3.2.1.2. Giải pháp liên quan đến môi trường kinh doanh

 Tạo môi trường thuận lợi cho DNNVV thành lập, hoạt động và phát triển: Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đặc biệt tại các vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn do ở tại các địa phương này DNNVV sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần giải quyết nhiều vấn đề về xã hội, từđó góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Tham gia vào các tổ chức thương mại quốc tế, ký kết nhiều hơn nữa các hiệp định song phương, đa phương quốc tế về hợp tác và hỗ trợthương mại. Thúc đẩy

DNNVV sử dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, hoạt động kinh doanh bằng cách hỗ trợ vốn hay lãi suất đầu tư.

 Tạo môi trường thông tin thuận lợi cho các DN cung cấp giải pháp phát triển HTTTKT tiếp cận với nhóm DNNVV thơng qua các kênh truyền thơng phổ biến và có thể hỗ trợ những DN này tiếp cận khách hàng bằng cách cung cấp thông tin về DNNVV.

3.2.1.3. Gii pháp liên quan đến môi trường thông tin

 Chính phủ cần có nhiều chính sách và biện pháp thúc đẩy môi trường thông tin trong nước phát triển theo hướng tiếp cận thông tin tiên tiến trên thế giới, cụ thể: Tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận thông tin về kỹ thuật, xu hướng ngành nghề kinh doanh trên thế giới thông qua các kênh truyền thông như mạng internet, báo chí, hội thảo, hội chợ triển lãm, …. Ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, kinh tế chậm phát triển cần phát triển các kênh thông tin hiện đại để DNNVV có cơ hội tiếp cận thơng tin một cách nhanh chóng, thuận lợi như mở rộng phạm vi phủ sóng của đài phát thanh, truyền hình, đưa các dịch vụ internet, điện thoại di động, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, các kênh phân phối báo, tạp chí, sách chuyên khảo về kinh doanh, …. Khi DNNVV được tiếp cận với ngày càng nhiều thông tin sẽ là cơ hội lớn để thay đổi quan điểm, cách thức quản trị truyền thống và tiếp cận với cách quản trị mới.

 Bên cạnh đó cần tạo điều kiện thuận lợi để các DN cung cấp giải pháp phát triển HTTTKT tiếp cận với nhóm DNNVV thơng qua các kênh truyền thơng phổ biến và có thể hỗ trợ những DN này tiếp cận khách hàng bằng cách cung cấp thông tin về DNNVV.

 Ngoài ra, Nhà nước cần hỗ trợDNNVV trong đào tạo các nội dung về quản trị DN và kế toán gắn với điều kiện ứng dụng CNTT để các nhà quan trị có thể tiếp cận và hoạt động tốt trong môi trường thông tin nhằm nâng cao khả năng sử dụng thơng tin kế tốn cho việc quản lý và điều hành DN.

3.2.2. UGii pháp c th

3.2.2.1. Gii pháp v các b phn cu thành h thng thơng tin kế tốn

• Theo kết quả khảo sát, để cải thiện hiệu quả của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam thì tất cả các bộ phận cấu thành HTTTKT cần được tổ chức lại tốt hơn. Công việc đầu tiên mà DNNVV cần tiến hành là phân tích HTTTKT hiện tại về các ưu và nhược điểm trong đápứng u cầu thơng tin, kiểm sốt của DN. Từđó xác định mức độ ứng dụng CNTT trong HTTTKT mới cũng như phân tích tính khả thi của dự án (xem xét trên các khía cạnh: khả thi về mặt luật pháp, kỹ thuật, thời gian, hoạt động và khả thi kinh tế).

• Sau khi đã đưa ra quyết định về việc sẽ ứng dụng PMKT hay hệ thống ERP thì DNNVV cần xác định rõ yêu cu thơng tin, u cu qun lý và kim sốt trong DN để làm căn cứ thiết kế các bộ phận cấu thành HTTTKT. Công việc cụ thể gồm: (1) Xác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)