Kiểm định độ tincậy của các thang đo (Kiểm định Cronbach’s Alpha)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo trên khung hình trong thang máy của tòa nhà tại tp hồ chí minh nghiên (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng

4.3.2.1. Kiểm định độ tincậy của các thang đo (Kiểm định Cronbach’s Alpha)

Alpha)

Kiểm định Cronbach’s Alpha dùng để loại đi các biến quan sát không đạt yêu cầu dựa trên hệ số tương quan biến – tổng và hệ số Cronbach’s Alpha. Sau khi đưa các thang đo vào tiến hành kiểm định thì thu được kết quả như sau:

Bảng 4.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Biến Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan Biến -

Tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Tính thơng tin (Cronbach's Alpha = 0.816)

TT1 7.11 2.839 .698 .716

TT2 7.18 3.146 .657 .760

TT3 7.06 2.981 .652 .764

Tính giải trí (Cronbach's Alpha = 0.863)

GT1 9.71 7.459 .713 .824

GT2 9.59 7.228 .726 .818

GT3 9.65 6.976 .802 .786

GT4 9.79 8.064 .604 .866

Sự tín nhiệm (Cronbach's Alpha = 0.742)

TN1 6.73 2.619 .622 .599

TN2 7.00 2.226 .517 .665

TN3 6.47 2.845 .526 .703

Lợi ích kinh tế của quảng cáo (Cronbach's Alpha = 0.856)

LI1 6.61 2.628 .757 .778

LI2 6.62 3.139 .763 .771

LI3 6.61 3.233 .681 .841

Thái độ đối với quảng cáo (Cronbach's Alpha = 0.914)

TD1 17.65 18.229 .791 .894 TD2 17.75 20.650 .730 .903 TD3 17.97 19.722 .733 .901 TD4 17.81 19.549 .797 .893 TD5 17.88 18.940 .747 .900 TD6 17.75 19.429 .766 .897 (Nguồn: Phụ lục 3)

Tính thơng tin (TT) gồm 3 biến quan sát TT1, TT2 và TT3 được đưa vào kiểm định thì cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.816 (lớn hơn 0.6) nên cả 3 biến đều được giữ lại và thang đo đạt yêu cầu.

Tính giải trí (GT) gồm 4 biến quan sát GT1, GT2, GT3 và GT4 được đưa vào kiểm định thì cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.863 (lớn hơn 0.6) nên cả 4 biến đều được giữ lại và thang đo đạt yêu cầu.

Sự tính nhiệm (TN) gồm 3 biến quan sát TN1, TN2 và TN3 được đưa vào kiểm định thì cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.742 (lớn hơn 0.6) nên cả 3 biến đều được giữ lại và thang đo đạt yêu cầu.

Lợi ích kinh tế của quảng cáo (LI) gồm 3 biến quan sát LI1, LI2 và LI3 được đưa vào kiểm định thì cả 3 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.856 (lớn hơn 0.6) nên cả 3 biến đều được giữ lại và thang đo đạt yêu cầu.

Thái độ đối với quảng cáo khung(TD) gồm 6 biến quan sát TD1, TD2, TD3, TD4, TD5 và TD6 được đưa vào kiểm định thì cả 6 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.914 (lớn hơn 0.6) nên cả 6 biến đều được giữ lại và thang đo đạt yêu cầu.

Tất cả các biến này được tiếp tục đưa vào kiểm định ở bước phân tích nhân tố khám phá.

4.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo trên khung hình trong thang máy của tòa nhà tại tp hồ chí minh nghiên (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)