STT Nội dung vi phạm Bán vé
1 Không vệ sinh xe Khiển trách bằng văn bản, bồi
thường vật chất 150.000 VNĐ 2 Thu tiền không xé vé, bán vé cao hơn mức giá
quy định, bán vé quay vòng, bán vé đã xé hủy, bán vé không phải do TCT phát hành
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 500.000 VNĐ
3 Không xé hủy vé trước khi đưa cho hành khách
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 4 Chốt sai chuyến lượt trong khi không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các chuyến lượt đó
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 5 Không bán vé theo tuần tự số seri (bán rút ruột
tập vé)
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 6 Thu tiền cước hành lý của khách Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 7 Không bán vé cho hành khách khi xe đã đi qua
2 điểm dừng quy định trở lên
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 8 Không đưa vé đã xé cho từng hành khách (xé
vé tốp)
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 9 Chốt sai lượt quy định, không chốt chặng, chốt
không đúng điểm chốt quy định
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 200.000 VNĐ 10 Bán vé nhầm chiều, không nhắc nhở khách giữ
vé để kiểm tra từ 2 vé trở lên
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 150.000 VNĐ 11 Không kiểm tra kĩ vé tháng để khách sử dụng
tem không đúng loại, tem đã hết hạn, tem giả hoặc vé tháng giả, không đúng tuyến quy định
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 100.000 VNĐ 12 Không đeo thẻ, không mặc đồng phục khi làm
việc
Khiển trách bằng văn bản, bồi thường vật chất 100.000 VNĐ
76
3.2.3. Giải pháp đổi với cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng VTHKCC bằng xe buýt. Đối với thời gian hao phí cho một chuyến đi của hành khách thì sự tác động của việc bố trí cơ sở hạ tầng có một ý nghĩa lớn. Mặt khác, mức độ hoàn thiện của cơ sở hạ tầng có tác động lớn đến chất lượng và sự an toàn mà hành khách được mang lại. Mặc dù có tác động rất lớn đến chất lượng dịch vụ VTHKCC của doanh nghiệp nhưng đây là một trong những yếu tố không thuộc phạm vi quyền hạn của Cơng ty nên rất cần có sự quan tâm, chỉ đạo thực hiện của UBND Thành phố Hà Nội để nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC trên tuyến.
Các yêu cầu đối với cơ sở hạ tầng phục vụ trên tuyến:
- Các điểm đầu cuối: nên trùng với các gara để giảm quãng đường huy động, gần các
điểm thu hút, gần đầu mối giao thông (cách trục giao thông từ 50 – 100m) để không ảnh hưởng đến lưu thông của các phương tiện trên tuyến, hành khách có thể nhận biết được.
Diện tích: đủ rộng để thực hiện các tác nghiệp: + Quay trở đầu xe dễ dàng.
+ Chỗ nghỉ ngơi cho lái, phụ xe. + Bán vé tháng.
+ Dịch vụ kỹ thuật: cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng ngày, vệ sinh nhưng tiện.
- Các điểm trung chuyển, điểm dừng đỗ dọc đường:
+ Các điểm trung chuyển phải có bảng thơng tin, các chỉ dẫn rõ ràng về các tuyến đi qua, lộ trình tuyến, tần suất chạy xe...để hành khách biết dễ dàng trong việc chuyển tải; có nhà chờ, điểm bán vé tháng
+ Các điểm dừng đỗ phải đảm bảo các u cầu sau:
• Vị trí phải đồng bộ, xe vào điểm dừng đón trả khách khơng gây ảnh hưởng đến các Phương tiện tham gia giao thơng khác tránh tình trạng do xe bt tạt vào điểm dừng đón trả khách đột ngột gây tai nạn giao thơng hoặc ách tắc giao thơng,
• Đảm bảo an tồn cho hành khách khi lên xuống phương tiện.
• Xây dựng các điểm dừng đỗ trên đường mà những điểm dừng đỗ phải không hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng đến người điều khiển phương tiện và ảnh hưởng tới phương tiện khi hoạt động.
77
• Thuận lợi cho việc chuyển tải trên các hành trình và các hình thức vận tải khác. • Việc bố trí các điểm dừng đỗ trên tuyến phải thoả mãn tiêu chuẩn:
Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng trong nội thành không quá 700m, ngoại thành tối đa không quá 3000 m; đảm bảo hành khách để chuyển tuyến và dễ tiếp cận với các điểm dừng đỗ trên tuyến, các điểm dừng được đặt tại các điểm thu hút: trường học, bệnh viện, các khu dân cư.
Tại các điểm dừng phải có bảng thơng tin gồm: tên điểm dừng, tên các tuyến đi qua, lộ trình của các tuyến; giúp hành khách chọn lựa được nên đi tuyến nào, theo hướng nào tránh trường hợp nhầm lẫn chiều đi; bảng thông tin phải đảm bảo thiết kế đúng tiêu chuẩn về màu sắc, kích cỡ.
Tại các điểm dừng xe bt: Trong đơ thị nếu có bề rộng hè đường từ 4m trở lên, ngồi đơ thị nếu có bề rộng lề đường từ 1,5m trở lên phải xây dựng nhà chờ xe buýt.
* Hiện trạng về cơ sở vật chất trên tuyến 49:
Hiện nay trên tuyến 49 có tất cả 52 điểm dừng đỗ trong đó có 24 điểm dừng có nhà chờ cho hành khách còn 28 điểm vẫn là cột biển báo. Còn nhiều điểm chưa có bản đồ mạng lưới tuyến, hệ thống vạch sơn dành cho xe buýt đã bị mờ ... được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 3.5: Thực trạng về hệ thống điểm dừng đỗ trên tuyến 49
STT Tên Đơn vị Số lƣợng
1 Cột biển báo Đạt tiêu chuẩn Cột 28
Không đạt tiêu chuẩn 0
2 Nhà chờ Đạt tiêu chuẩn Nhà chờ 19
Không đạt tiêu chuẩn 5
3 Bản đồ mạng lưới tuyến Bản đồ 32
4 Hệ thống vạch sơn dành cho xe buýt
Rõ Vạch sơn 45
Mờ 7
5 Bảng thông tin điện tử LED Bảng 5
Căn cứ vào các yêu cầu và hiện trạng trên tuyến, em xin kiến nghị lên UBND Thành phố một số giải pháp như sau:
Tiến hành sửa chữa lại 5 nhà chờ chưa đạt tiêu chuẩn (bóc gỡ các tờ rơi quảng cáo dán trên tường, sơn lại nhà, sửa chữa mái che, ghế ngồi, cột biến bảo, dán các thông tin trên tất cả tuyến đi qua trong đó có tuyến 49 bao gồm: lộ trình xe chạy chi tiết, biểu đồ chạy xe, giá vé trên từng tuyến, bản đồ Buýt Hà Nội)
78
Căn cứ các điểm thu hút xung quanh điểm dừng và phần diện tích vỉa hè hiện có, có thể tiến hành xây dựng nhà chờ tuyến Buýt tiêu chuẩn tại: 165 Cầu Giấy - Bưu điện Cầu Giấy
Một số điểm trung chuyển có lưu lượng hành khách lớn như: bãi đỗ xe Trần Khánh Dư, điểm trung chuyển Cầu Giấy cần được lắp đặt thêm bảng thông tin điện tử LED để thuận tiện cho việc đi lại của hành khách.
Bảng 3.6: Dự kiến đầu tƣ nhà chờ trên tuyến
STT Tên điểm dừng Nội dung cải tạo Chi phí dự kiến (VNĐ)
1 Trung chuyển Trần Khánh Dư Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
2 9 Trần Thánh Tông Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
3 18 Lý Thường Kiệt Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
4 44 Lý Thường Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
5 78-80A Khâm Thiên (Đối diện 71) Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
6 274-276 Khâm Thiên Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
7 Trước nút giao Hoàng Cầu 100m Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000 8 666-668 Đê La Thành Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
9 Ngõ 1072 Đê La Thành Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
10 1144 Đê La Thành Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
11 106-108 Cầu Giấy Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
12 250-252 Cầu Giấy Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
13 Đối diện 77 Trần Quốc Hoàn Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000 14 Số 9 Phạm Văn Đồng Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
15 6 Hồ Tùng Mậu (Cột 2) Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
16 2 Lê Đức Thọ Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
17 Hè trước Đơn nguyên 2 KTX Mỹ
Đình - đường Hàm Nghi Xây dựng nhà chờ mới
79
18 Số 9 Hồ Tùng Mậu Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
19 81 Trần Quốc Hoàn Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
20 Cột điện giữa nhà 19-21 Trần Quốc
Hoàn Xây dựng nhà chờ mới
20.000.000
21 171-173 Trần Đăng Ninh Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
22 989-991 Đê La Thành Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
23 Hè giữa nhà số 23-25 Láng Hạ Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
24 Nhà sách Trí Tuệ - 187G Giảng Võ Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
25 160 Tôn Đức Thắng Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
26 Đài tưởng niệm Khâm Thiên - Đối
diện 60 Khâm Thiên Xây dựng nhà chờ mới
20.000.000
27 25 Lý Thường Kiệt Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
28 (A) Trần Khánh Dư 49 Xây dựng nhà chờ mới 20.000.000
Hình 3.2: Một số hình ảnh điểm dừng chƣa có nhà chờ
Sơn lại hệ thống vạch sơn giành cho xe buýt tại 7 điểm dừng đã bị mờ. Bên cạnh đó, cần có biện pháp:
80
dụng vị trí chờ phương tiện của hành khách, gây cản trở giao thơng, mất an tồn.
+ Các điểm dừng có vỉa hè chật hẹp khơng thể bố trí nhà chờ thì có thể chỉ cắm biển báo điểm dừng xe buýt nhưng trên biển báo phải bổ sung đầy đủ các thơng tin: tên điểm dừng, lộ trình rút ngắn các tuyến chạy qua, tần suất chạy xe,...
+ Nhà chờ cần bổ sung các thông tin cần thiết, một số nhà chờ thiếu bản đồ mạng lưới tuyến cần được bổ sung thêm.
3.2.4. Giải pháp về tổ chức quản lý.
a. Nhóm giải pháp về tuyến và tổ chức quản lý chạy xe. * Lựa chọn hình thức chạy xe:
Do nhu cầu đi lại của hành khách trên các hành trình là khác nhau, cự ly mỗi chuyến đi của hành khách phân bố theo thời gian và không gian khác nhau cho nên mỗi hành trình chỉ áp dụng 1 hình thức chạy xe thì khơng mang lại hiệu quả cao nhất. Do vậy cần kết hợp nhiều hình thức chạy xe trên từng hành trình, từng thời gian trong ngày.
Đối với xe buýt chạy theo biểu đồ và thời gian biểu như hiện nay ở Hà Nội ta có thể áp dụng các hình thức chạy xe như sau:
+ Chạy xe buýt thông thường: là những chuyến xe dừng lại ở tất cả các điểm đỗ trên hành trình đã quy định để hành khách lên xuống.
+ Chạy xe buýt nhanh: là những chuyến xe dừng lại để hành khách lên xuống không phải ở tất cả các điểm dừng trên hành trình mà chỉ một vài điểm được ghi rõ trong biểu đồ chạy xe.
+ Chạy xe buýt tốc hành: là những chuyến xe chỉ dừng lại ở điểm dừng cuối, còn các điểm dừng khác không dừng.
Theo đặc điểm và quy luật đi lại của hành khách trên tuyến 49 hiện nay, hình thức chạy xe trên tuyến được đề nghị áp dụng là hình thức chạy xe bt thơng thường vì nó phù hợp với nhu cầu đi lại của người dân, khoảng cách giữa các điểm thu hút hành khách và cự ly đi lại của người dân thuộc hành trình mà tuyến đi qua.
* Thời gian biểu và biểu đồ chạy xe:
Công tác lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe là một khâu rất quan trọng trong tổ chức vận tải hành khách theo hành trình. Cơng tác này trên tuyến hiện nay đang được thực hiện khá hợp lý, nhưng đơi khi cũng cần tính tốn lại để tránh gây áp lực về thời gian lên đội ngũ lái xe dẫn tới tình trạng phóng nhanh, phanh gấp khơng đảm bảo an tồn cho hành khách trên xe.
81
Để tổ chức quản lý chạy xe tốt cần trang bị cho xe buýt khả năng điều khiển qua sóng radio và trung tâm điều hành vận tải trong trường hợp có tắc đường, các biện pháp thích hợp sẽ được thực thi và trong hầu hết các vấn đề xảy ra trong ngày, khi tình trạng quá tải xảy ra, những chiếc xe buýt tăng cường có thể được sử dụng để tăng số chuyến lượt giảm thời gian chờ đợi của hành khách.
b. Giải pháp về hệ thống vé xe buýt:
Giá vé là yếu tố quan trọng để người dân lựa chọn phương tiện đi lại. Nếu giá vé quá cao thì nhu cầu đi xe buýt sẽ giảm do hành khách sẽ lựa chọn những phương thức di chuyển khác . Do vậy, phải có một chính sách giá vé hợp lý phù hợp cho từng đối tượng khác nhau và phù hợp với nhu cầu của người dân. Nhà nước cần có các chính sách trợ giá và phương án trợ giá sao cho chi phí sử dụng xe buýt chỉ chiếm dưới 10% thu nhập của người lao động.
Hiện nay, giá vé của tuyến chỉ là 7.000 VNĐ/Vé phù hợp với mức thu nhập bình quân của đại bộ phận người dân.
Cần phải cải thiện tình trạng chen lấn, xô đẩy khi hành khách đi dán vé tháng vào những ngày cuối tháng:
- Xây dựng các điểm bán vé tháng rộng hơn.
- Tăng cường nhân viên bán vé vào những ngày cao điểm cuối tháng
- Tạo lối đi hàng một trước cửa dán tem vé tháng để tránh tình trạng chen lấn xơ đẩy. - Áp dụng sử dụng vé điện tử.
Việc áp dụng cơng nghệ vé tháng điện tử thơng minh sẽ góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ xe buýt, tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách, đồng thời việc quẹt thẻ cũng giúp kiểm tra lượng xe lên xuống hàng ngày, giảm bớt cơng việc cho nhân viện sốt vé trên xe.
- Xây dựng ứng dụng mua vé tháng trực tuyến trên di động
Hiện nay với sự phát triển của cơng nghệ và thanh tốn điện tử. Mỗi người hầu như đều có cho mình các thiết bị điện thoại thông minh cầm tay. Công ty nên nghiên cứu xây dựng cho mình những ứng dụng trên di động cho phép hành khách tra cứu thơng tin cũng như mua vé, thanh tốn trực tuyến trên ứng dụng. Ứng dụng có thể trả về cho hành khách mã xác nhận hoặc mã QR tương thích với hệ thống sốt vé trên xe. Điều này vừa giúp hành khách tiết kiệm thời gian, công sức đi lại, xếp hành mua vé cũng như không lo về tình trạng rơi, mất vé.
82
c. Nhóm các giải pháp về cơ chế chính sách khác.
Đây là các giải pháp làm tăng lợi ích tài chính của đơn vị hoạt động buýt trên cơ sở thiểu hóa chi phí khai thác phương tiện. Các giải pháp có thể phân loại như sau:
- Giảm chi phí cho các yếu tố đầu tư vào mà trong đó chủ yếu là vốn đầu tư về phương tiện cũng như các cơ sở vật chất - kỹ thuật khác phục vụ cho hoạt động của VTHKCC.
- Giảm chi phí cho q trình hoạt động của VTHKCC như: Các loại lệ phí cầu phà bến bãi; giá vật tư, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu,...
- Trợ giá cho các đơn vị thực hiện nhiệm vụ VTHKCC từ nguồn vốn NSNN và ngân sách của thành phố.
Ngồi ra cịn có một số giải pháp sau:
+ Hạn chế sự gia tăng của các phương tiện cá nhân như: xe con, xe máy
+ Phụ thu giá nhiên liệu đối với phương tiện vận tải cá nhân, tăng lệ phí đăng ký sử dụng, đánh thuế nhập khẩu cao đối với phương tiện và trang bị của phương tiện cá nhân.
d. Nhóm giải pháp đối với hành khách tham gia sử dụng dịch vụ.
Đối với vận tải hành khách: VTHKCC là ngành dịch vụ nên khách hàng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Vì vậy, yếu tố khách hàng cũng góp phần tạo nên chất lượng dịch vụ. Do vậy, đối với hành khách sử dụng xe bt thì có các giải pháp sau:
+ Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc nâng cao ý thức của người dân khi đi xe buýt biết các quy định khi tham gia sử dụng dịch vụ trên tuyến:
+ Kết hợp với các cơ quan chức năng để có các chế tài xử phạt đối với các hành khách