Chuyển thông tin và
File ghi âm phản ánh
- Diễn giải các bước trong quy trình:
+ (1) PKH tiếp nhận thông tin phản ánh của hành khách về việc lái xe bỏ điểm dừng khơng đón khách. Tổng đài viên ghi nhận đầy đủ thông tin: Nội dung phản ánh xe bỏ điểm dừng, biển kiểm sốt (nếu có), thời gian, địa điểm. Hành khách có đứng chờ xe tại điểm khơng, lái xe, bán vé có giải thích gì khơng.
+ (2) PKH xác minh ban đầu mức độ chính xác của thông tin phản ánh: Kiểm tra GPS xe qua điểm trùng khớp với thời gian hành khách phản ánh hay không.
+ (3) PKH chuyển thông tin phản ánh cho các đội KTGS qua kênh tin nhắn trong nhóm phối hợp (Viber) và gửi file ghi âm cuộc gọi phản ánh. Đội kiểm tra giám sát nghe lại file ghi âm, xác nhận đúng và đủ cơ sở xử lý thì chuyển Bộ phận GPS – Trung tâm Điều hành. Trường hợp chưa đủ cơ sở xử lý chuyển lại PKH để xác minh thêm từ phía hành khách hoặc chuyển đơn vị nhắc nhở.
+ (4) Bộ phận GPS kiểm tra và xác nhận, nếu chính xác chuyển đội KTGS.
+ (5) Đội KTGS lập biên bản vi phạm, chuyển PKH và Bộ phận GPS cùng ký biên bản. Thông báo cho đơn vị việc lập biên bản vi phạm và chuyển biên bản về đơn vị xử lý.
+ (6) Đơn vị xử lý vi phạm, phản hồi kết quả xử lý tới Trung tâm Quản lý CLDV (các đội KTGS) và PKH để phản hồi cho hành khách, kết thúc quy trình.
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giải pháp:
+ Áp các căn cứ nêu ra trong phương án trên vào thực tế phản ánh của hành khách trong 6 tháng gần đây, đồng thời việc xác minh các căn cứ xử lý đơn giản, thuận tiện
(1) PKH tiếp nhận thông tin phản ánh lái xe bỏ điểm dừng (2) Xác minh ban đầu đủ căn cứ xử lý vi phạm (3) Đội KTGS kiểm tra các căn
cứ (4) Chuyển bộ phận GPS xác nhận (5) KTGS lập biên bản vi phạm. PKH, BP GPS, KTGS ký biên bản (6) Đơn vị xử lý vi phạm, phản hồi PKH trả lời khách
87 hơn cách kiểm tra truyền thống (KTGS phải quay video vi phạm với nhiều yêu cầu như rõ lỗi vi phạm, biển kiểm sốt, vị trí điểm dừng…).
+ Ngồi ra, Trung tâm cịn cần thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành nội quy, quy định cho đội ngũ lái xe, xây dựng cơ chế thu nhập gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
Để thực hiện quy trình QLCL, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp quản lý để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu thống nhất về chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt và những vấn đề liên quan. Từ đó, định hướng cho việc thiết kế hệ thống thông tin QLCL dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt thống nhất trong thành phố. Cơ sở dữ liệu về chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt có thể được thiết kế theo các mơ – đun QLCL về KCHT, PTVT, ĐHVT và công tác phục vụ hành khách. Qua đó, quản lý nhà nước (UBND thành phố, Sở GTVT và Bộ GTVT), quản lý doanh nghiệp có thể giám sát và cập nhật thường xun thơng tin đánh giá chất lượng phản hồi từ hành khách.
88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là thỏa mãn nhu cầu đi lại và cung cấp các tiện ích tốt nhất cho người dân thành phố. Trên cơ sở thực trạng KCHT, ĐHVT, PTVT, công tác tổ chức quản lý dịch vụ của các DNVT và chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt theo đánh giá của hành khách, chương 3 của luận án đã phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội với các hướng giải pháp sau:
- Nâng cao chất lượng KCHT giao thông đô thị bằng các giải pháp đồng bộ từ quy hoạch đô thị, đầu tư cải tạo hệ thống đường sá, thiết bị phục vụ VTHK và kết nối với hạ tầng xã hội khác nhằm đảm bảo điều kiện hạ tầng kỹ thuật hợp lý cho hoạt động VTHKCC nói chung và phát triển VTHK bằng xe buýt nói riêng.
- Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhà nước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ tốt nhất cho hành khách, đồng thời thiết lập hệ thống QLCL thống nhất, đồng bộ giữa quản lý GTĐT thành phố với QLCL doanh nghiệp.
89
Đề xuất, kiến nghị
Hiện nay, thành phố Hà Nội có nhiều doanh nghiệp VTHKCC bằng xe buýt với quy mô sản xuất và mức độ tham gia khác nhau nhằm cung cấp dịch vụ vận tải cho người dân thành phố. Thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống thông tin kết nối hoạt động quản lý các yếu tố liên quan đến chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt. Tùy theo quy mô sản xuất và mức độ tham gia cung cấp dịch vụ cho hành khách, hệ thống thông tin quản lý chất lượng của doanh nghiệp có thể thiết kế thành một hệ thống độc lập hoặc dưới dạng mơ-đun tích hợp trong hệ thống quản lý doanh nghiệp.
Với sự nỗ lực của chính quyền thành phố, sở, ban ngành liên quan và doanh nghiệp vận tải, các hướng giải pháp công nghệ đã được triển khai trong thực tế và mang lại kết quả tốt cho công tác điều hành VTHKCC tại thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, các giải pháp lắp đặt thiết bị giám sát hành trình GPS, thiết lập hệ thống camera giám sát tại các nút giao thông mới chỉ giải quyết từng phần nhiệm vụ quản lý điều hành giao thơng nói chung mà chưa có sự kết nối đồng bộ trong hệ thống điều khiển thống nhất. Do đó, cần xây dựng hệ thống điều hành tích hợp các giải pháp cơng nghệ GPS, camera với các công nghệ khác để xây dựng hệ thống quản lý điều hành thống nhất, đồng bộ, giúp cho việc quản lý và xử lý kịp thời những vấn đề xảy ra trong thực tế. Để thực hiện mục tiêu này, cần thực hiện các hướng giải pháp sau:
- Tăng cường đầu tư thiết bị camera giám sát nhằm thiết lập hệ thống giám sát bằng hình ảnh trên tồn tuyến đường. Hệ thống này cho phép theo dõi chặt chẽ hoạt động của các phương tiện, hỗ trợ công tác điều phối phân luồng giao thông theo thời gian thực; - Tích hợp các cơng nghệ GPS, camera giám sát, điều khiển tín hiệu giao thông với công nghệ internet không dây nhằm thiết lập hệ thống thông tin giao thơng trên tồn thành phố. Trong đó, mạng Internet và cơng nghệ mạng khơng dây băng thông rộng WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) được tích hợp để đảm bảo kiểm sốt chính xác hành trình của các phương tiện tham gia giao thơng, cho phép hỗ trợ điều khiển phân luồng giao thông hiệu quả.
Giải pháp tích hợp công nghệ GPS, camera giám sát trong một hệ thống thơng tin tồn thành phố cho phép cung cấp thông tin hiện trạng hoạt động của mạng lưới giao thông theo thời gian thực cho các bên liên quan (Công ty Vận tải, người điều khiển phương tiện, hành khách và người dân thành phố muốn sử dụng dịch vụ). Việc cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời theo thời gian thực sẽ đảm bảo kiểm soát hiệu quả hoạt động giao thơng nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng.
- Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhà nước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ tốt nhất cho hành khách, đồng thời
90 thiết lập hệ thống QLCL thống nhất, đồng bộ giữa quản lý GTĐT thành phố với QLCL doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng KCHT giao thông đô thị bằng các giải pháp đồng bộ từ quy hoạch đô thị, đầu tư cải tạo hệ thống đường sá, thiết bị phục vụ VTHK và kết nối với hạ tầng xã hội khác nhằm đảm bảo điều kiện hạ tầng kỹ thuật hợp lý cho hoạt động VTHKCC nói chung và phát triển VTHK bằng xe buýt nói riêng.
- Thiết lập thêm các tổ đội kiểm tra từ Trung tâm, trực tiếp kiểm tra giám sát trên xe chu kỳ theo tuyến, xử phạt các trường hợp vi phạm và xử lý nghiêm các hành động của nhân viên lái xe và nhân viên bán vé trên xe tạo nên răn đe.
91
Tài liệu tham khảo
[1] Nghị định 10/2020/NĐ-CP Quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải
bằng xe ô tô.
[2] Thông tư 12/2020/TT-BGTVT Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng
xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.
[3] Quyết định số 5241/QĐ-UBND Về việc ban hành “Bộ tiêu chí quản lý chất lượng
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Thành phố Hà Nội”
[4] TS.Nguyễn Thị Hồng Mai (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận
tải hành khách công cộng trong đô thị, LATS Kinh tế, Đại học Giao thông vận tải.
[5] Tổng cục Đường bộ Việt Nam (2014), Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN)- Chất
lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe ô tô, Bộ Giao thông vận tải, bản dự thảo lần 1
[6] Sở GTVT Thành phố Hà Nội (2015), Công văn số 1835/2015/CV – SGTVT ngày
7/7/2015, yêu cầu truyền dữ liệu thiết bị giám sát hành trình và chấn chỉnh cơng tác quản lý lái xe;
[7] Nguyễn Hồng Thái (1999), Những biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải