Kinh nghiệm của tỉnh Bỡnh Dương:

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 36 - 37)

Bỡnh Dương trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX về trước vẫn là một tỉnh thuần nụng, cụng nghiệp và dịch vụ nhỏ bộ và chưa cú KCN. Từ việc xỏc định vị trớ là một tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, với thế đất cụng nghiệp cao thoỏng và nền xõy dựng vững chắc thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp, Bỡnh Dương đó tỡm đến giải phỏp xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN.

KCN đầu tiờn được thành lập ở Bỡnh Dương là KCN Việt Nam - Singapo thành lập năm 1996 với diện tớch 292 ha do Trung ương quản lý. Đến nay (cuối năm 2010), tồn tỉnh đó cú 28 KCN được thành lập tổng diện tớch 8.979 ha trong đú cú 24 khu đó đi vào hoạt động, vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc KCN đạt 1.600 tỷ đồng, với 1.019 dự ỏn (gồm 708 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài, tổng số vốn đầu tư đăng ký gần 4,5 tỷ USD và 311 dự ỏn đầu tư trong nước, tổng số vốn đầu tư là 13.000 tỷ đồng), tổng doanh thu trong cỏc KCN đạt 5,9 tỷ USD. Cỏc KCN Bỡnh Dương thu hỳt 265.000 lao động trong đú cú gần 90% đó ký hợp đồng lao động, 504 doanh nghiệp đó cú nội quy lao động được chấp thuận, 402 doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn với gần 100.000 đoàn viờn, cú 523 doanh nghiệp đúng bảo hiểm y tế và bảo hiểm xó hội cho 240.000 lao động đạt gần 91% tổng số lao động [1].

Sự phỏt triển của cỏc KCN đó gúp phần rất quan trọng vào giỏ trị sản lượng của tỉnh. Liờn tục trong nhiều năm qua Bỡnh Dương là tỉnh cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với sự phỏt triển mạnh mẽ cuả cỏc KCN cả về số lượng và chất lượng. Sự phỏt triển của cỏc KCN và sức lan tỏa của nú đó tạo ra cho Bỡnh Dương một sức sống mới với tốc độ đụ thị húa nhanh, thu hỳt

một lượng lao động lớn ở trong và ngoài tỉnh, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại…

Cỏc doanh nghiệp trong KCN cú chuyển biến tớch cực về nhận thức và quan tõm hơn đến việc ký hợp đồng lao động, điều chỉnh thời gian thử việc, giảm bớt thời gian tăng ca theo quy định, bảo đảm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động, tham gia tốt bảo hiểm y tế và bảo hiểm xó hội, xõy dựng thang lương, bảng lương, nội quy lao động, đăng ký tập huấn an toàn lao động…

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN, vấn đề bảo vệ mụi trường là vấn đề đỏng được quan tõm bởi vỡ đõy chớnh là vấn đề đe dọa trực tiếp sự phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, sự tồn tại phỏt triển của cỏc thế hệ hiện tại và tương lai. Nhận thức được vấn đề này, Ban quản lý cỏc KCN cựng cỏc cơ quan chức năng cuả Tỉnh đó cú những giải phỏp thớch hợp. Thường xuyờn phối hợp với Tổng cục mụi trường, Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Phũng Tài nguyờn và mụi trường cỏc huyện, thị cú cỏc KCN để thanh kiểm tra và xử lý vi phạm, đỡnh chỉ hoạt động…

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN ở Bỡnh Dương cũn cú những khú khăn hạn chế nhất định như: Hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng cũn thấp (tỷ lệ doanh nghiệp lấp đầy cỏc KCN khoảng 50,54%), quỏ trỡnh thu hỳt lượng lao động lớn từ cỏc địa phương trong cả nước làm nảy sinh những vấn đề về mặt xó hội như: mụi trường, nhà ở, an ninh trật tự… Dõn số tăng nhanh, nguồn nhõn lực dồi dào song chất lượng nguồn nhõn lực thấp đang trở thành những trở lực trong quỏ trỡnh phỏt triển KCN ở Bỡnh Dương. Việc giải quyết mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động vẫn đang cũn cú những bất cập trong đảm bảo chế độ lương, thưởng, tăng ca, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội... Bờn cạnh đú vấn đề ụ nhiễm mụi trường trong cỏc KCN đang là bài toỏn khú khăn cho cỏc cấp cỏc ngành liờn quan.

Một phần của tài liệu Th s kinh te chinh tri tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh gia lai (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w