- SX & chế biến nụng sản Chế biến cafộ
4 KCN cửa khẩu Quốc tế
3.2.5. Coi trọng sử dụng lao động địa phương gắn với mở rộng đào tạo nhõn lực cho phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp
tạo nhõn lực cho phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp
Nguồn nhõn lực là một bộ phận nguồn lực của sản xuất, là lực lượng sản xuất cú vai trũ quyết định nhất đối với quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất xó hội của một quốc gia núi chung, một tỉnh núi riờng. Kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin xỏc định vai trũ quyết định của con người và con người là nhõn tố trung tõm của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.
Cũng như tất cả cỏc hoạt động đầu tư khỏc, việc đầu vào phỏt triển cỏc KCN khụng thể thiếu vắng nguồn nhõn lực, hơn nữa đú cũn là nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật. Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật bao gồm những người đó qua đào tạo được huy động vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, KCN núi riờng.
Do là một tỉnh miền nỳi cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số và do mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội theo định hướng xó hội chủ nghĩa, vỡ sự cụng bằng xó hội, nờn việc thu hỳt sử dụng nguồn nhõn lực vào cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai cần phải cú chớnh sỏch riờng. Quan điểm cơ bản của chớnh sỏch là phải coi trọng sử dụng lao động địa phương, nhất là người làm nụng nghiệp bị thu hồi đất cho phỏt triển KCN.
Hiện nay, ở tỉnh Gia Lai vẫn xảy ra hiện tượng thừa lao động phổ thụng nhưng lại thiếu trầm trọng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật. Để giải quyết tỡnh trạng này, cần phải chủ động cụng tỏc đào tạo nõng cao tay nghề về chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động.
Cỏc giải phỏp cần coi trọng là tổ chức liờn kết với cỏc trường trung học - cao đẳng, dạy nghề trờn toàn quốc thành lập cỏc chi nhỏnh đào tạo tại chỗ cho
lao động địa phương. Tỉnh cú thể cho cỏc cơ sở dạy nghề này thuờ mặt bằng rẻ thuận tiện, lao động được đào tạo tại cỏc trung tõm này sẽ được cấp chứng chỉ và giới thiệu việc làm tại cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN của tỉnh.
Khuyến khớch và cú quy định cụ thể với cỏc dự ỏn FDI về đào tạo tay nghề, nhất là huấn luyện kỹ thuật, cú chớnh sỏch yờu cầu cỏc cụng ty cú kế hoạch đào tạo cụng nhõn và người quản lý địa phương, nhờ đú mà khắc phục được tỡnh trạng ỏp đảo của người nước ngoài trong nền kinh tế.
Một cỏch làm khỏc mà cỏc tỉnh khỏc trong cả nước đang ỏp dụng đú là Ủy ban nhõn dõn tỉnh phải chủ động trong cụng tỏc đào tạo và sẽ nhận được trợ cấp từ ngõn sỏch tỉnh.
Ngoài cụng tỏc đào tạo lao động tại chỗ phục vụ cho yờu cầu về lao động lành nghề của chủ đầu tư, tỉnh cần cú giải phỏp khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt lao động lành nghề hiện nay là đưa ra cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, nhằm thu hỳt nguồn lao động cú chất lượng, lành nghề và cỏn bộ kỹ thuật từ cỏc trung tõm đào tạo lớn ở cỏc thành phố lớn, cỏc vựng đồng bằng thuộc khu vực xung quanh như thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Cần Thơ và từ cỏc tỉnh khỏc. Cần xõy dựng cỏc khu nhà ở cho người lao động ở xa, tạo điều kiện thuận lợi về sinh hoạt cho họ. Tỉnh cần cú đầu mối trung gian trong cụng tỏc thu hỳt lao động lành nghề cho cỏc dự ỏn trong cỏc KCN của tỉnh.
Bờn cạnh đú, để đỏp ứng nhu cầu về nguồn nhõn lực cho phỏt triển KCN, chớnh quyền tỉnh Gia Lai cần cú kế hoạch đầu tư, hỗ trợ cho cỏc trường đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh nhằm nõng cấp, mở rộng quy mụ và năng lực đào tạo, đồng thời khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực đào tạo nghề. Cựng với việc khai thỏc sử dụng nguồn lao động được đào tạo từ cỏc trường trờn địa bàn tỉnh, cần cú cơ chế để thu hỳt, tiếp nhận nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật và chuyờn gia giỏi từ cỏc nơi khỏc và cỏc
trung tõm đụ thị lớn về làm việc tại cỏc cơ quan, doanh nghiệp trờn địa bàn của tỉnh.
Phỏt triển cỏc hỡnh thức hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh ngay khi cũn ngồi ở ghế nhà trường phổ thụng. Thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cỏc hỡnh thức khỏc, tuyờn truyền rộng lớn để thay đổi nhận thức về nghề nghiệp tới học sinh và cha mẹ học sinh, từ đú định hướng học nghề cho họ.
Nghiờn cứu quy hoạch cỏc doanh nghiệp xõy dựng nhu cầu lao động theo giới tớnh để đảm bảo cơ cấu lao động theo giới tớnh một cỏch hợp lý trờn phạm vi một vựng lónh thổ. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ bảo đảm tớnh ổn định của nguồn lao động cũng như đời sống tinh thần cho người lao động.
Hiện nay, phần lớn số lao động trong cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai xuất thõn từ nụng thụn, trỡnh độ văn húa hạn chế, khụng nắm được những quy định của phỏp luật nờn chưa tự bảo vệ được quyền lợi của mỡnh khi làm việc ở doanh nghiệp. Vỡ vậy, cần nõng cao kiến thức về phỏp luật cần thiết cho người lao động hiểu được quyền lợi và trỏch nhiệm của mỡnh đối với doanh nghiệp và đối với xó hội là việc cần được chỳ trọng.
Tăng cường vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể, nhất là cụng đoàn để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Cần cú kế hoạch vận động thành lập cụng đoàn ở tất cả cỏc doanh nghiệp; xõy dựng tổ chức cụng đoàn thật sự trở thành người bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cho người lao động, giỏm sỏt chủ đầu tư thực hiện phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước.
Chớnh quyền cỏc cấp nơi cú KCN, phải tạo điều kiện nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động thụng qua việc quy hoạch cỏc khu định cư, nõng cấp hoặc xõy dựng mới hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào (bệnh viện, trường học, khu thương mại, khu giải trớ, đường sỏ…).
Cú chớnh sỏch và biện phỏp cải thiện mụi trường sống của người dõn nơi cú KCN; quan tõm phỏt triển cỏc tổ chức đoàn thể và hệ thống chớnh trị
trong và ngoài KCN v.v...
Túm lại, phỏt triển cỏc KCN là một giải phỏp rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó của tỉnh Gia Lai. Phương hướng và giải phỏp quan trọng nhằm phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc KCN trờn địa bàn thời gian tới là tiếp tục hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch; cải thiện mụi trường đầu tư, nõng cao tớnh hấp dẫn của nú với cỏc nhà đầu tư; tạo điều kiện cho người lao động được cải thiện về mọi mặt; tăng cường đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực; cú biện phỏp triệt để trong việc xử lý mụi trường sinh thỏi.
KẾT LUẬN
Phỏt triển cỏc KCN là một giải phỏp rất quan trọng cho phỏt triển cụng nghiệp núi riờng, thỳc đẩy CNH, HĐH đời sống kinh tế - xó hội núi chung. Giải phỏp này càng trở nờn cấp thiết đối với một nước tiến hành CNH muộn như Việt Nam để thực hiện chiến lược phỏt triển rỳt ngắn, sớm trở thành nền kinh tế cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Gia Lai là một tỉnh miền nỳi Tõy Nguyờn, điều kiện kinh tế và đời sống dõn cư cũn nhiều yếu tố lạc hậu so với nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Sự phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn là một sự lựa chọn và là bước đi đỳng để rỳt ngắn quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh.
Luận văn đó hướng nghiờn cứu làm rừ đặc điểm, vai trũ của cỏc KCN, nội dung và cỏc nhõn tố ảnh hướng đến sự phỏt triển của cỏc KCN, sự cần thiết phỏt triển cỏc KCN ở tỉnh Gia Lai trong thời kỳ CNH, HĐH và tỡm kiếm kinh nghiệm phỏt huy vai trũ của cỏc KCN của tỉnh Bỡnh Dương và tỉnh Đồng Nai để tỉnh Gia Lai cú thể nghiờn cứu tham khảo.
Trờn cơ sở khỏi quỏt tỡnh hỡnh đặc điểm tự nhiờn, kinh tế và xó hội của tỉnh Gia Lai cú liờn quan đến phỏt triển cỏc KCN, luận văn hướng nghiờn cứu tỡnh hỡnh thực tế xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN, cụm CN trờn địa bàn, phõn tớch và đỏnh giỏ những thành quả đạt được của cỏc KCN, cụm CN trong tỏc động vào đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh, những hạn chế, bất cập và nguyờn nhõn. Nguyờn nhõn quan trọng nhất làm hạn chế vai trũ của cỏc KCN đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh là thiếu tớnh khoa học trong cụng tỏc quy hoạch và thu hỳt đầu tư vào KCN.
Trờn cơ sở hệ thống húa lý luận và thực tiễn về tỏc động kinh tế - xó hội của cỏc KCN trờn địa bàn, căn cứ vào những phõn tớch dự bỏo và vào mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Gia Lai đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020, luận văn đề xuất phương hướng và giải phỏp nhằm nõng cao vai
trũ của cỏc khu cụng nghiệp ở tỉnh Gia Lai đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Những giải phỏp được đề xuất gồm: Xõy dựng chiến lược và hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch phỏt triển cỏc KCN gắn với sự phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn; hồn thiện mụi trường đầu tư cho phỏt triển cỏc KCN (mụi trường phỏp lý, cải cỏch thủ tục hành chớnh, hoàn thiện chớnh sỏch liờn quan đến thu hỳt đầu tư, xõy dựng kết cấu hạ tầng, chủ động kờu gọi đầu tư, nõng cao chất lượng đỏnh giỏ và thẩm định dự ỏn đầu tư....); hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy của Ban quản lý KCN; coi trọng giải quyết về cơ bản và lõu dài việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong phỏt triển cỏc KCN và coi trọng sử dụng lao động địa phương gắn với mở rộng đào tạo nhõn lực cho phỏt triển cỏc KCN. Đề nghị cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trờn. Chỉ như vậy mới phỏt huy được vai trũ tớch cực của cỏc KCN đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Mặc dự, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và viết luận văn, học viờn đó cú nhiều cố gắng, nhưng do trỡnh độ và năng lực cú hạn nờn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Học viờn kớnh mong cỏc nhà khoa học và những ai quan tõm đến vấn đề này đúng gúp ý kiến để việc nghiờn cứu của học viờn cú chất lượng cao hơn. Học viờn xin trõn trọng cảm ơn.